Việt Nam có khả năng về đích GDP ở mốc 6,5%

Kinh tế châu Á, trong đó có Việt Nam với xuất khẩu tăng, lạm phát sẽ mang lại cú hích cho tăng trưởng. Việt Nam có khả năng về đích GDP ở mốc 6,5%.

HSBC giữ nguyên dự báo GDP Việt Nam năm 2024 ở mức 6,5%

Theo ngân hàng HSBC, Việt Nam được kỳ vọng chứng kiến tăng trưởng hơn nữa với lạm phát theo chiều hướng thuận lợi hơn. HSBC vẫn giữ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam cho cả năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%.

HSBC: Luật Đất đai sửa đổi đóng góp vào cú hích của FDI bất động sản

Các chuyên gia HSBC nhận định, mặc dù Luật Đất đai sửa đổi mới được thông qua chưa lâu, nhưng dường như đã phần nào đóng góp vào cú hích lên đầu tư nước ngoài cho lĩnh vực bất động sản.

Bất chấp những tác động của siêu bão Yagi, HSBC giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP 2024 ở mức 6,5%

Theo HSBC, những khả năng tích cực tiềm tàng có thể bù đắp cho tổn thất kinh tế tạm thời do siêu bão Yagi gây ra. Việt Nam được kỳ vọng sẽ chứng kiến tăng trưởng hơn nữa bởi sự phục hồi vững vàng, do đó HSBC vẫn giữ dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%...

HSBC giữ dự báo GDP ở mức 6,5% cho cả năm 2024 và 2025

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo Asian Economics Quarterly với tiêu đề 'Cuộc đua về đích', trong đó nhấn mạnh xuất khẩu tăng mang lại cú hích mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời lạm phát và tỷ giá dịu đi sẽ nâng đỡ khu vực châu Á trong năm nay. Trong bối cảnh đó, Việt Nam được kỳ vọng sẽ chứng kiến tăng trưởng hơn nữa với lạm phát theo chiều hướng thuận lợi hơn. HSBC vẫn giữ dự báo tăng trưởng GDP cho cả năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%.

HSBC vẫn giữ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam cho năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%

Việt Nam được kỳ vọng sẽ chứng kiến tăng trưởng hơn nữa bởi sự phục hồi tiếp tục vững vàng, lĩnh vực sản xuất vươn mình mạnh mẽ và lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.

Kinh tế cuối năm: Nhiều yếu tố tích cực giúp bù đắp những tổn thất từ siêu bão

Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng hơn nữa bởi sự phục hồi tiếp tục vững vàng, lĩnh vực sản xuất tăng mạnh và lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn. Những yếu tố tích cực này có thể bù đắp cho tổn thất kinh tế tạm thời do siêu bão Yagi gây ra.

Kinh tế dữ liệu: Thị trường tiềm năng trông chờ khung pháp lý

Pháp luật hiện hành thiếu vắng các quy định xác định tính pháp lý, tiêu chuẩn dữ liệu cũng như cơ chế điều chỉnh các quan hệ pháp luật giao dịch, sử dụng dữ liệu… Quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân và an toàn thông tin vẫn ở giai đoạn khởi đầu thực hiện.

Cổ phiếu công nghệ tăng trưởng đột biến gần 54% trong nửa đầu năm

Theo thống kê, nhóm cổ phiếu ngành công nghệ thông tin tiếp tục ghi nhận tăng trưởng mạnh với mức tăng 10,18% trong tháng Sáu và tăng 53,63% so với cuối năm 2023.

Cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế số thứ hai ASEAN

Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN, đồng thời có tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.

Xử lý rác thải từ thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, bao gồm lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ trong những năm qua gây thêm nhiều khó khăn trong việc quản lý chất thải bao bì, vật liệu nhựa, cũng như gây tác động tiêu cực tới môi trường.

Lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800 nghìn tấn vào năm 2030

Năm 2023, thương mại điện tử sử dụng khoảng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa các loại là 171 nghìn tấn. Với tốc độ tăng trưởng phát triển mạnh trên 25%, ước tính đến năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại. Khi đó, lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800 nghìn tấn/năm...

'Cơn đau đầu' của thương mại điện tử

Logistics nói chung và giao hàng chặng cuối nói riêng chưa bắt kịp được tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử.

Doanh nghiệp cần làm gì để nắm bắt cơ hội qua xuất khẩu trực tuyến?

Theo các chuyên gia, xuất khẩu trực tuyến đang trở thành hướng đi của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, để bắt nhịp dòng chảy thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp cần hiểu hành vi tiêu dùng của người mua hàng và xây dựng được thương hiệu nổi bật.

Chuyển đổi số để du lịch cất cánh

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho biết, hầu hết khách du lịch trong và ngoài nước (trên 60% và 75%) sử dụng các nền tảng trực tuyến để đặt phòng khách sạn và tour du lịch. Điều đó cho thấy, con đường dẫn đến du lịch thông minh được mở ra bởi công cuộc số hóa.

Ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực văn hóa: Đưa di sản đến gần du khách

Các thành tựu của chuyển đổi số giúp đưa văn hóa nghệ thuật, di sản vào tương tác, hấp dẫn hơn với khán giả, du khách trong và ngoài nước.

Chuyển đổi số để doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, cấp thiết để các tổ chức, doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, triển thị trường trong nước và xuất khẩu.

Diễn đàn Quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số đầu tiên tại Việt Nam

Với chủ đề 'Mang nền tảng số đến hộ gia đình' Diễn đàn Quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ I (Nam Định, 14/9) đưa ra nhiều điểm sáng trong phát triển xã hội số tại các địa phương.

'Mang nền tảng số đến hộ gia đình'

Là chủ đề Diễn đàn quốc gia phát triển Kinh tế số (KTS) và Xã hội số (XHS) lần thứ nhất, do Ban Kinh tế Trung ương, Bộ TT&TT , UBND tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức khai mạc sáng 14/9 tại TP Nam Định.

Quản lý ngân sách công nghệ thông tin trong bối cảnh suy thoái kinh tế

Duy trì ngân sách công nghệ thông tin là yếu tố sống còn để tăng trưởng kinh doanh, đổi mới, kiểm soát chi phí và tối đa hóa lợi nhuận cho các công ty khởi nghiệp công nghệ…

Đưa kinh tế số trở thành một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc phát triển kinh tế số đã trở thành nhu cầu tất yếu. Nhưng để kinh tế số trở thành một trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới thì rất cần các chính sách kịp thời.

Hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), cần hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Báo cáo e-Conomy 2022: Việt Nam có nền kinh tế số phát triển nhanh nhất Đông Nam Á

Không phải mọi nền kinh tế trên thế giới, chứ chưa nói đến châu Á, đều báo cáo tăng trưởng kinh tế trong 2 năm đầu tiên của đại dịch - nhưng Việt Nam đã làm được kỳ tích này.

ASEAN loại bỏ các rào cản để tăng tốc độ hòa nhập tài chính

Trong hai năm qua, các nền kinh tế trong khu vực ASEAN đã bị ảnh hưởng khi đại dịch COVID-19 gây ra sự suy giảm sau các vụ đóng cửa và cấm đi lại trên diện rộng.

Tài xế Gojek: 'Làm nhiều nhưng nhận lương ít hơn trong dịch'

Lợi nhuận khổng lồ của ngành công nghiệp thương mại điện tử toàn cầu xuất phát từ sự lao động cực khổ của hàng chục triệu tài xế.