Nhớ về những nghệ sĩ diễn tuồng cổ một thời

Trong nhiều vai võ, Mười Bửu ca sang sảng thanh âm cao vót lanh lảnh như tiếng chuông ngân thật là xuất sắc.

'Giữ lửa' tuồng cổ trên quê hương xứ Thanh

Nghệ thuật tuồng có trong đời sống văn hóa của người Thanh Hóa từ rất sớm. Chỉ tính riêng giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Thanh Hóa đã có gần 30 gánh hát tuồng.

Nam NSND được mệnh danh là 'quái kiệt', từng diễn 1 vai chỉ nói 2 chữ nhưng bỏ vai là hủy cả tuồng

Người NSND cả đời cống hiến cho nghệ thuật cải lương, là huyền thoại khiến đàn em trong nghề ai cũng kính nể.

Từng 'ở nhà cũng có người theo dõi', hiện tại sức khỏe nam NSND cải lương gạo cội giờ ra sao?

NSND Thanh Điền nổi tiếng là gương mặt gạo cội trong làng sân khấu cải lương, ở tuổi xế chiều ông bị ám ảnh về sức khỏe. Mới đây, nam nghệ sĩ phải nhập viện cấp cứu vì biến chứng bệnh tật.

Bài thơ bí hiểm trong chiếc mâm 2 đáy

Với tài năng hơn người, Đào Duy Từ (1572 - 1634) - quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa ngày nay - có nhiều cống hiến cho chính quyền Đàng Trong,

Mùa nước đổ

Đầu hè, con sông cái quê tôi bắt đầu cuộn chảy một dòng màu đỏ gạch. Ba tôi nói đó là mùa nước đổ. Nước đổ mang phù sa từ thượng nguồn theo những cơn mưa đầu hạ là dấu hiệu cho thấy mùa nước nổi sắp bắt đầu.

Nghệ sĩ Thanh Thế: 'Thần nữ chạy gối' - kiếp tằm không mỏi

Giới mộ điệu cải lương từng mê mẩn với các lần đi xuyến, chạy gối, múa thương xoay một tay, ra quyền xuống tấn, thậm chí đi ngựa một chân trong các tuồng hát điển tích cổ xưa. Đó là một phần làm nên sự cuốn hút của Hồ Quảng. Thế hệ vàng của làng cải lương Hồ Quảng khi đó, giờ còn sót lại chỉ vài người, trong đó có 'Thần nữ chạy gối' Thanh Thế.

Miên man giữa dòng sông Hậu

Tôi bước xuống chiếc ghe nhỏ chòng chành đậu bên bờ sông Hậu phía Long Xuyên, An Giang. Chị lái ghe hỏi chú muốn đi đâu. Tôi bảo cần qua cồn Phó Ba. Qua bên đó làm gì? Đi tìm cá hô huyền thoại.

Nghệ sĩ Nhân dân Ngân Vương: Sân khấu cải lương là cuộc đời

Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Ngân Vương được khán giả Đồng Nai nói chung, Nam Bộ nói riêng nhớ nhiều qua các vai diễn trong những vở cải lương: Đèn đêm nhỏ lệ, Dời đô, Vượt qua tâm bão…

Tác giả Nguyên Phương: Viết để thỏa niềm đam mê sử Việt

Những năm qua, trong lĩnh vực sáng tác kịch bản sân khấu ở TPHCM xuất hiện tác giả trẻ Nguyên Phương. Anh chăm chỉ sáng tác các bài ca cổ, chuyển thể kịch bản, viết kịch bản cải lương, kịch nói, ca kịch…, đóng góp sức mình trong dòng chảy của hoạt động phát triển sân khấu thời đại mới.

NSND cải lương nức tiếng thập niên 90 giờ ra sao sau 3 năm vợ qua đời?

NSND Thanh Điền nổi tiếng là giọng hát vàng trong làng sân khấu cải lương những năm của thập niên 90. Ở tuổi xế chiều, ông sống một mình sau khi vợ - NSND Thanh Kim Huệ qua đời.

Kỳ nữ lừng lẫy Sài Thành lên sân khấu khi 18 ngày tuổi, 5 lần yêu cay đắng nên chọn sống cô độc

Trái ngược với sự nghiệp thành công rực rỡ, cuộc đời của kỳ nữ bậc nhất Sài Thành lại có nhiều trắc trở, lận đận tình duyên.

Bi kịch của nam NSND bị tước danh hiệu, vào tù vì nợ nần

Cả một đời cống hiến cho nghệ thuật nước nhà với nhiều vinh quang, thế nhưng ở tuổi U70 nam nghệ sĩ phải sống trong cay đăng với hàng loạt bi kịch.

Dặm đường bôn ba của nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng

Bắt đầu nghiên cứu văn hóa và nghệ thuật Khmer từ năm 1976, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đã có hơn 10 năm nghiên cứu khắp các tỉnh Nam Bộ.

Nỗi niềm người cha ở TPHCM có 2 con trai đều chuyển giới thành gái

Ngày Ngà và Châu sang Thái Lan chuyển giới, người cha già đã tiễn đến tận cửa an ninh sân bay.

NSND Ngọc Bình dành cả đời cho sân khấu

Nói đến ca kịch Huế không ai không nghĩ ngay đến Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Ngọc Bình, nguyên Giám đốc Nhà hát Ca kịch Huế, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Thừa Thiên Huế, người đã dành cả đời cho sân khấu.

Nỗ lực đưa cải lương trở thành sản phẩm văn hóa mới lạ ở TP.HCM

Gắn kết sản phẩm văn hóa với phát triển du lịch. Đó là đề xuất đáng chú ý trong Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Cải lương, bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc Việt Nam, đã và đang trong quá trình được bảo tồn bởi không chỉ những nghệ sĩ trẻ chuyên nghiệp, mà còn với những bạn trẻ mang niềm yêu thích cải lương.

Huyền thoại cải lương qua đời ở tuổi 100

Sau thời gian dài định cư ở Mỹ, nghệ sĩ cải lương Bích Thuận đã qua đời vì bệnh già.

Gánh hát Thiên Lý: Cải lương mộc trên sân khấu 4m2

Bước ra từ điện ảnh, từ bộ phim Song Lang, gánh hát Thiên Lý chính thức ra sân khấu đời thật, lưu lại phong cách mộc mạc của đoàn cải lương xưa trên sân khấu chỉ vỏn vẹn 4m2, góp phần bảo tồn và quảng bá bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

Nghệ sĩ Bích Thuận qua đời

Nghệ sĩ Tú Trinh cho biết nghệ sĩ Bích Thuận đã qua đời tại Houston - Mỹ ngày 25-6, thọ 100 tuổi. Bà qua đời vì bệnh già.

Chiếc chiếu và những phận đời!

Chiếc chiếu, gia đình nào cũng có, cho dù giàu nghèo hay sang hèn, dù ở thành thị hay thôn quê, chiếc chiếu như một vật bất ly thân.

Học viện cải lương gây tranh cãi khi có 5 quán quân, 5 á quân: Ê kíp sản xuất nói gì?

Với kết quả 'cả làng cùng vui', giải thưởng cuộc thi Học viện cải lương chỉ mang tính chất động viên, khích lệ là chính.

Làm mới lối kể chuyện di sản

Di sản văn hóa phi vật thể không chỉ là giá trị quá khứ mà còn là cảm hứng sáng tạo cho hiện tại và tương lai. Bên cạnh bảo tồn, cách thức quảng bá, phát huy giá trị đều tác động trực tiếp đến sức sống của từng loại hình di sản.

Nữ nghệ sĩ cải lương nổi tiếng một thời: Tuổi 79 bị lẫn, phải sống ở gần nghĩa trang

Hiện tại, nữ nghệ sĩ cải lương trông rất tiều tụy, bị lẫn nặng không nhận ra con cháu.

Cô đào cải lương lừng lẫy: Phá sản, U80 bị lẫn, sống ở nhà thuê gần nghĩa trang

Nghệ sĩ Thanh Thế thời trẻ là cô đào cải lương Hồ quảng lừng lẫy của gánh hát Minh Tơ, tuổi xế chiều, bà không nhận ra con cháu, sống trong nhà trọ gần nghĩa trang.

Kiên Giang: Người giữ 'lửa' bản sắc văn hóa nghệ thuật của đồng bào Khmer

Ở cái tuổi gần 70, Nghệ nhân ưu tú Danh Bê vẫn miệt mài sáng tác kịch bản và cùng các thành viên trong gia đình luyện tập những điệu múa Rô băm, Dù kê… nhằm trao truyền, giữ gìn những nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer.

Thiếu gia ăn chơi bậc nhất miền Nam một thời: Vung tiền nấu chè để chinh phục mỹ nhân, cuối đời sống cảnh khó tin

Bạch công tử tên thật là Lê Công Phước, nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước. Đam mê tửu sắc, ăn chơi đàn đúm dần trở thành bản chất của Bạch công tử, đến nỗi chỉ cần nhắc đến tên ông là hàng loạt những giai thoại hiện lên trước mắt.

Nữ nghệ sĩ nổi tiếng chấp nhận làm vợ 3, yêu thương các con riêng của chồng

Bất chấp lời xì xào, nghệ sĩ Trinh Trinh vẫn nên duyên vợ chồng cùng 'ông hoàng cải lương' Kim Tử Long mà không cần đám cưới.

Giữ lửa Tuồng trên phố cổ Hà Nội

Có dịp trải nghiệm phố đi bộ gần Hồ Gươm vào mỗi tối thứ Sáu và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ thấy ở một góc nhỏ trên phố Mã Mây sáng ánh đèn sân khấu. Nơi đó có những trích đoạn của những vở tuồng quen thuộc một thời...

Gánh cải lương Thiên Lý - Quay về 'gốc' để chất 'mộc' thăng hoa

Từ khoảng tháng 9/2023, nhiều chương trình sân khấu, vở cải lương được 'chạy chữa', tái dựng tác phẩm kinh điển… Tại TP Hồ Chí Minh, nhiều sân khấu cải lương như: Sân khấu Cải lương mới Đại Việt, Chí Linh - Vân Hà, Đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long, Đoàn cải lương tuồng cổ Đồng Ấu Bạch Long… đã khởi sắc trở lại và được khán giả tích cực đón nhận.

Nhờ nghệ sĩ Út Hiền, Kiều Phượng Loan vụt sáng, sắm nhà lầu, xe hơi

Nhân ngày giỗ của cố nghệ sĩ Út Hiền, nghệ sĩ Kiều Phượng Loan đã trải lòng về người chú ruột đã dìu dắt bà bước chân vào nghệ thuật.

Đời bi kịch của thiếu gia ăn chơi bậc nhất miền Nam một thời

Bạch công tử (tên thật là Lê Công Phước) nổi tiếng với nhiều giai thoại tiêu tiền như nước nhưng cuối đời không có mảnh đất để chôn.

Quỳnh Lưu - Nghệ An: Một gánh hát gia đình suốt 70 năm phục vụ người dân và bộ đội

Trong những ngày này trên khắp đường phố tại tỉnh Điện Biên, lực lượng bộ đội đang chuẩn bị những hoạt động để kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), dưới cái nắng của những ngày đầu hè, người dân TP Điện Biên mang nước uống, thức ăn tiếp sức cho những chiến sĩ tập luyện. Nghĩa tình quân dân mãi là mạch nguồn cuộn chảy trong trái tim của mọi người dân Đất Việt.

Gánh hát gia đình Xứ Nghệ: 70 năm phục vụ nhân dân và bộ đội

Những ngày này trên khắp đường phố tại tỉnh Điện Biên, lực lượng bộ đội đang chuẩn bị những hoạt động để kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, dưới cái nắng của những ngày đầu hè, người dân TP Điện Biên lại mang nước uống, thức ăn tiếp sức cho các chiến sĩ tập luyện. Nghĩa tình quân dân mãi là mạch nguồn cuộn chảy trong trái tim của mọi người dân Đất Việt. Điều này gợi nhớ đến câu chuyện về một dòng họ tại tỉnh Nghệ An đã thành lập gánh hát phục vụ nhân dân và Bộ đội. Hàng chục năm qua truyền thống này vẫn được gìn giữ. Đó chính là dòng họ Nguyễn An đã sinh ra người nhạc sĩ An Thuyên, một nhạc sĩ tài hoa của nền âm nhạc Việt Nam và nhiều nghệ sĩ tài năng khác như: NSND An Phúc, Nhạc sỹ An Hiếu, ca sĩ Bông Mai, NSƯT Hương Giang, NNƯT An Thi...

Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập gánh hát gia đình Nguyễn An tại Quỳnh Lưu: Ca khúc SEN gây được ấn tượng

Tối ngày 30/4/2024, dòng họ Nguyễn An tại Quỳnh Thắng (Quỳnh Lưu - Nghệ An) tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày thành lập gánh hát gia đình Nguyễn An tại Quỳnh Lưu và ra mắt Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Di sản văn hóa Dân ca Ví Giặm - Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, ca khúc SEN của NSƯT Hương Giang và Nhà báo Vương Xuân Nguyên cùng một số ca khúc đi cùng năm tháng của Nhạc sỹ An Thuyên đã gây được ấn tượng đặc biệt tại sự kiện.

Quỳnh Thắng - Quỳnh Lưu: Đêm nhạc 'Hồn Quê' lay động lòng người Xứ Nghệ

Hòa chung không khí kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối ngày 30/4, dòng họ Nguyễn An tại Quỳnh Thắng (Quỳnh Lưu - Nghệ An) tổ chức đêm nhạc 'Hồn Quê'.