Phát triển cây tầm vông: Hướng đi triển vọng

Tầm vông là cây trồng không mấy xa lạ với nông dân. Thông thường, loại cây này được trồng làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm mộc mỹ nghệ và một số vật dụng sinh hoạt trong gia đình nên giá trị kinh tế không cao. Điều ấn tượng là trên địa bàn tỉnh có một nông dân rất năng động, sáng tạo đã chứng minh giá trị cây tầm vông trồng trên đất Bình Phước chắc, bền, đẹp và chế tác, tạo ra nhiều sản phẩm được thị trường trong nước, quốc tế ưa chuộng.

Chăn nuôi công nghệ cao: Kiểm soát dịch bệnh và tăng năng suất

Thời gian qua, nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trải 'thảm xanh' trên những vùng đồi

Từ những vùng đồi trồng cao su, keo... kém hiệu quả kinh tế, người dân các huyện miền núi đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học - kỹ thuật để 'trải thảm xanh' cho những vùng đồi bị 'ngủ quên' với những loại cây trồng giá trị kinh tế cao.

Chợ Mới chăm lo đa chiều cho người dân nghèo

Chăm lo về việc làm và nhiều chỉ số dịch vụ xã hội cơ bản, 6 tháng đầu năm 2024, huyện Chợ Mới có 557 lao động được tạo việc làm, trong đó có 44 người đi xuất khẩu lao động, nhiều người trong số đó thuộc diện hộ nghèo.

Tăng cường kết nối ASEAN trong thúc đẩy kinh tế sáng tạo

Trong 2 thập kỷ qua, các nước châu Á cũng như ASEAN đã đạt được nhiều thành công trong nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp sáng tạo, đóng góp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế khu vực.

Khi nghệ sĩ khởi nghiệp từ nghề

Khi nhắc đến nghệ thuật người ta thường nghĩ đến giá trị tinh thần mà lĩnh vực này mang lại. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của những nghệ sĩ trong vai trò doanh nhân, nghệ thuật còn mang đến giá trị kinh tế – đòn bẩy để những đam mê được thăng hoa và bền vững.

Độc đáo nghệ thuật tranh nhôm

Từ những vỏ lon bia, nước giải khát không còn sử dụng, anh Nguyễn Thanh Tùng (thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) đã tận dụng để tạo nên những bức tranh vô cùng độc đáo, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa tạo giá trị kinh tế.

Di Linh: Phát triển sầu riêng theo hướng bền vững

Hiện, toàn huyện Di Linh có hơn 6.000 ha trồng sầu riêng. Với giá trị kinh tế cao, huyện đang xây dựng kế hoạch phát triển ngành hàng sầu riêng theo hướng sản xuất bền vững. Trong đó, chú trọng nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu sản phẩm sầu riêng; gắn sản xuất với các khâu sơ chế, chế biến và kết nối bền vững tiêu thụ sản phẩm.

Trù phú vùng quýt Mường Khương

Tôi đi giữa vườn quýt xanh ngắt cùng Bí thư Đảng ủy thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) Phạm Đăng Năm. Ngắm tán cây xòe rộng, nặng trĩu quả, nghe giọng nói chuyện sôi nổi của anh Năm với bà con, tôi cảm nhận rất rõ kỳ vọng lớn của Bí thư Năm và người dân nơi đây về một mùa quýt bội thu.

Di sản văn hóa Huế - Bài cuối: Công nghiệp văn hóa di sản - Hướng đi của Huế

Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.

Khai thác thế mạnh của cây trồng chủ lực

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng diện tích cây lâu năm trên địa bàn tỉnh đạt hơn 171 ngàn hécta.

28 gian hàng tham gia phiên chợ nông sản lần 3

Chiều 13/9, Hội Nông dân (HND) tỉnh tổ chức khai mạc 'Phiên chợ nông sản lần thứ 3-2024' tại phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu (TP. Huế).

Thanh Hóa: Nỗ lực đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Chiều 12/9, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng ra mắt tân Chủ tịch và các Ban của Hiệp hội. Tỉnh đang có nhiều nỗ lực hướng đến du lịch bốn mùa chào đón du khách và đặt mục tiêu đến năm 2025, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Sản xuất giống đặc sản nấm mối đen

Nấm mối là đặc sản mang lại giá trị kinh tế cao, trước đây chỉ có trong tự nhiên. Gần 6 năm trước, gia đình bà Hoàng Thị Thanh Nga - ông Trần Kim Sơn tiên phong tại địa phương đầu tư nông trại tại xã Cẩm Đường (huyện Long Thành) chuyên trồng đặc sản nấm mối đen.

Củ hủ dừa - Tiềm năng vào OCOP

Những năm gần đây, mô hình trồng dừa phát triển mạnh trên địa bàn xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân, được nông dân trong xã hưởng ứng nhiệt tình. Theo đó, có nhiều hộ nông dân chuyển hướng trồng dừa thu hoạch củ hủ, góp phần tăng giá trị kinh tế từ cây dừa.

Tiềm năng phát triển ngành Công nghiệp bán dẫn

Ngành Công nghiệp bán dẫn (CNBD) đã và đang trở thành xu thế tất yếu của toàn cầu với những giá trị kinh tế, khoa học - công nghệ rất lớn. Việt Nam nói chung, tỉnh Long An nói riêng được đánh giá có nhiều lợi thế để kêu gọi thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao, ngành CNBD. Song, do đang trong quá trình tiếp cận nên để phát triển ngành này cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp.

Mùa sầu riêng trĩu quả

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích sầu riêng lớn nhất cả nước, khoảng 33 nghìn ha, sản lượng khoảng 300 nghìn tấn. Cây sầu riêng ở Đắk Lắk không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà nhiều nhà vườn gần trung tâm các huyện, xã, thị trấn, giao thông thuận lợi cho nên vào vụ thu hoạch hằng năm có thể phát triển du lịch nông nghiệp, như tham quan, trải nghiệm quy trình sản xuất sầu riêng của đồng bào Tây Nguyên và thưởng thức sầu riêng tại vườn.

Ngư dân bất ngờ tóm được 'thủy quái' giá gần 175 triệu đồng

Angus Campbell, một ngư dân Scotland, đã bắt được một con cá ngừ vây xanh khổng lồ nặng 164 kg và bán nó với giá gần 175 triệu đồng (5.400 bảng Anh).

Độc đáo mô hình nông nghiệp tuần hoàn không xả thải

Đối với Giám đốc Công ty (Cty) TNHH Công nghệ Sinh học Mega - Nguyễn Ngọc Thạnh (tổ 16, ấp Phú Ân, xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), chuyện nuôi mực, nuôi cá ngay tại đô thị không phải là việc khó bởi ông đã nghiên cứu, ứng dụng thành công mô hình Aquaponic. Mô hình này mang lại giá trị kinh tế cao, không gây ô nhiễm môi trường và bảo đảm thực phẩm an toàn, tươi, sạch.

Phát triển cây trồng giá trị kinh tế cao

Là địa phương có nhiều dư địa để phát triển nông nghiệp, huyện Nga Sơn đã xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm 'đánh thức' tiềm năng, lợi thế để nâng cao giá trị kinh tế cho những sản phẩm nông nghiệp. Trong đó, huyện đã lựa chọn phát triển một số loại cây trồng chủ lực cả về quy mô và chất lượng, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Phát triển vùng nguyên liệu dừa phục vụ chế biến, xuất khẩu

Ngày 10-9, ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bến Tre cho biết, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025 phát triển khoảng 79.000ha, trong đó có 20.000ha sản xuất hữu cơ; khoảng 2.000ha được cấp mã số vùng trồng. Đến năm 2030, phát triển ổn định diện tích dừa khoảng 80.000ha, 25.000ha dừa hữu cơ, diện tích dừa được cấp mã số vùng trồng khoảng 6.000ha, nhằm đảm bảo vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu.

Tìm cách để Việt Nam thành điểm đến mới của điện ảnh thế giới

Tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - Điểm đến mới của điện ảnh thế giới' nhằm làm rõ tiềm năng, cơ hội hợp tác trong lịch vực du lịch và điện ảnh.

Tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới'

Sáng 10/9, tại trụ sở Báo Nhân Dân 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Báo Văn hóa tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới'.

Phát triển bền vững tại vùng sâm Ngọc Linh

Cây sâm Ngọc Linh là loại cây dược liệu đặc biệt quý hiếm với giá trị kinh tế cao đang được người dân tại các địa phương vùng núi của tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum gìn giữ, phát triển vùng trồng. Để thương hiệu sâm Ngọc Linh – Sâm Việt Nam phát triển bền vững, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp. Ghi nhận của phóng viên truyền hình Thông tấn tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên sinh vật thủy nội địa

Được triển khai từ tháng 11/2022, đến nay đề tài 'Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và bổ sung cơ sở dữ liệu về tài nguyên sinh vật các thủy vực nội địa tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển tổng hợp và bền vững KT-XH' bước đầu đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đề tài đã xây dựng được cơ sở dữ liệu hiện trạng đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật ở các thủy vực nội địa của tỉnh; từ đó sử dụng làm công cụ quản lý, định hướng về quy hoạch, khai thác và bảo tồn tài nguyên sinh vật nước ngọt.

Đập Tam Hiệp và những giá trị kinh tế to lớn

Từ một công trình gây nhiều tranh cãi, đập Tam Hiệp ở thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc, từ khi đi vào khai thác sử dụng đã không ngừng khẳng định được giá trị kinh tế to lớn của mình, trở thành biểu tượng trị thủy và thuần phục Trường Giang, con sông lớn nhất Trung Quốc và lớn thứ ba thế giới.

Quảng Nam: 'Quốc bảo' giúp đồng bào Xê Đăng thoát nghèo

Tại xã vùng cao Trà Linh, huyện Nam Trà My, Quảng Nam đang có phong trào tặng cây giống sâm Ngọc Linh cho những hộ nghèo khó. Đây là cách mà đồng bào Xê Đăng hỗ trợ nhau theo tinh thần 'lá lành đùm lá rách' khi sẻ chia những cây giống sâm Ngọc Linh đắt giá cùng phương thức chăm sóc loại thuốc quý vốn được coi là đặc sản ở thủ phủ sâm miền Trung.

Khởi nghiệp thành công với sản phẩm OCOP

Khởi nghiệp với xây dựng thương hiệu sản phẩm từ thế mạnh địa phương và tham gia chương trình OCOP, nhiều người trẻ ở Gia Lai đã có những thành công bước đầu, các sản phẩm được thị trường đón nhận. Qua đó, họ phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương, đem lại giá trị kinh tế cao.

Cơ hội nâng tầm

Sau bài viết 'Thận trọng khi tu sửa cầu Long Biên' (Đại Đoàn Kết số 249, ra ngày 5/9), nhiều ý kiến bạn đọc đều bày tỏ, đã đến lúc cần một phương án tổng thể để triển khai bảo tồn, tôn tạo, lấy lại cho cây cầu những giá trị mới - giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch.

Bé gái bất ngờ nhặt được 'báu vật' từ trên trời rơi xuống

Mới đây, một bé gái 9 tuổi tên Eli-ze du Toit đã phát hiện ra một mảnh thiên thạch hiếm khi ngồi trên hiên nhà ông bà ở Nam Phi.

'Lộc trời' xuất hiện mùa mưa giá bán đến 6 triệu đồng/kg

Thứ đặc sản này xuất hiện trong rừng sâu, thường sau những cơn mưa, mấy năm nay chúng được nhiều người săn tìm vì mang lại giá trị kinh tế lớn.

Cây 'cứu đói' ăn được cả quả lẫn rễ, giá hơn 300.000đ/kg, ở Việt Nam mọc hoang cực nhiều

Dù mọc tự nhiên mà không cần chăm bón, loại cây này vẫn mang lại giá trị kinh tế và y dược rất cao.

Long An: Hướng đến sự phát triển bền vững nghề nuôi chim yến

Những năm gần đây, nghề nuôi yến tại Long An phát triển mạnh, bởi giá trị kinh tế cao. Mỗi năm có khoảng 200 nhà yến mọc lên. Việc phát triển ồ ạt các nhà yến ngoài vùng quy hoạch đã dẫn đến nhiều hệ lụy. Để kiểm soát việc nuôi yến, tránh tình trạng vỡ quy hoạch, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, Hội đồng nhân dân tỉnh Long An đã ban hành Nghị quyết số 12/2020 xác định vùng quy hoạch nuôi yến trên địa bàn tỉnh. Từ khi nghị quyết được ban hành, các vấn đề liên quan đến nghề nuôi yến được kiểm soát chặt chẽ. Ghi nhận của phóng viên THQHVN tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An.

Giá trị kinh tế to lớn của đập Tam Hiệp đối với Trung Quốc

Từ một công trình gây nhiều tranh cãi, đập Tam Hiệp ở thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc, từ khi đi vào khai thác sử dụng đã không ngừng khẳng định được giá trị kinh tế to lớn của mình, trở thành biểu tượng trị thủy và thuần phục Trường Giang, con sông lớn nhất Trung Quốc.

Mở rộng vùng cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/HU ngày 12/5/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Yên Châu về 'Phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, tập trung phát triển cây ăn quả gắn với tiêu thụ và xuất khẩu nông sản', tư duy của người sản xuất và các HTX trên địa bàn huyện có chuyển biến; hình thành nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao.

Quảng bá, lan tỏa giá trị dừa sáp

Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh đã góp phần lan tỏa giá trị thương hiệu đặc sản dừa sáp Cầu Kè - Trà Vinh đến với du khách trong và ngoài nước; góp phần khẳng định về đặc sản dừa sáp của quê hương Cầu Kè đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm quả dừa sáp Trà Vinh và Hiệp hội Dừa Việt Nam đã công nhận 'Cây dừa sáp được trồng tại tỉnh Trà Vinh là Cây Dừa Việt Nam'.

Phát triển vùng trồng quế Bước chuyển rõ nét

Những năm gần đây, diện tích trồng quế trên địa bàn tỉnh không ngừng được mở rộng. Từ cây quế đã đem lại thu nhập cả chục tỷ đồng cho người dân. Qua đó, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống Nhân dân.

Đảng bộ xã Nghĩa Lộ học và làm theo lời Bác

Trong giai đoạn 2021 - 2023, Đảng bộ xã Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ đã triển khai thực hiện hiệu quả Kết luận số 01-KL/TW ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05; phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân tham gia vào phong trào thi đua yêu nước tại địa phương, hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) nâng cao.

Phát huy giá trị nhãn hiệu chứng nhận 'Thuốc lá lá Krông Pa-Gia Lai'

Với vai trò là cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ tại địa phương, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai đã tập trung quản lý, phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'Thuốc lá lá Krông Pa-Gia Lai' nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng cũng như giá trị kinh tế của sản phẩm.

Tinh hoa thương hiệu Việt: SABECO nắm bắt cơ hội chuyển đổi xanh

Dựa trên bối cảnh cùng những dự báo về tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam, SABECO tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng kinh doanh trong năm 2024, đồng thời thúc đẩy các hoạt động thương mại, sản xuất hiệu quả song hành cùng các hành động hướng đến phát triển bền vững.

Những mô hình chăn nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, giúp người dân thoát nghèo

Thái Nguyên đã lựa chọn các mô hình giảm nghèo đem lại giá trị kinh tế cao để nhân rộng trên địa bàn, giúp các hộ thoát nghèo, tăng thu nhập, song song với giải quyết đa chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.

Thưởng thức 'vị ngọt đồng quê' từ mật ong Đan Phượng

Là vùng đất của 'hoa thơm trái ngọt', Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành 'thức quà' cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.

Ba 'nữ hoàng sầu riêng' ở Đắk Lắk được bán đấu giá hơn 2,6 tỷ đồng

Theo ban tổ chức Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắc (Đắk Lắk), 3 'nữ hoàng sầu riêng' được bán đấu giá hơn 2,6 tỷ đồng.

Khai mạc lễ hội sầu riêng ở Đắk Lắk

Hàng trăm người dân đã tập trung đến tham dự lễ khai mạc Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk.

Thiệu Lý công bố Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Sáng 31/8, xã Thiệu Lý (Thiệu Hóa) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

Độc đáo Hội thi 'Hoàng tử trâu'

Trong khuôn khổ Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến, huyện Mường La năm 2024, đã diễn ra nghi lễ cúng vía trâu và Hội thi 'Hoàng tử trâu'.

Bình Thuận: Hợp tác xã sầu riêng đầu tiên đạt chuẩn VietGap

Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng 7 tháng đầu năm của nước ta đạt 1,6 tỷ USD, mục tiêu đến cuối năm nay đạt 3 đến 3,5 tỷ USD. Trước sức hút từ thị trường và giá trị kinh tế cao, nhiều người dân trồng sầu riêng tại Bình Thuận đã từng bước chuyển hướng sang tiêu chuẩn VietGap. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

Trồng ba kích tím, hướng phát triển kinh tế mới ở Long Sơn

Ba kích tím vốn là cây bản địa tốt cho sức khỏe, mọc rải rác tự nhiên trên những ngọn đồi, núi ở sườn Tây Yên Tử. Nhận thấy giá trị kinh tế lớn từ loài cây dược liệu này, anh Lê Văn Thuận (SN 1972) ở thôn Tảu, xã Long Sơn (Sơn Động) là một trong những người tiên phong xây dựng vùng trồng ba kích tím tập trung quy mô lớn.

Hiệu quả mô hình trồng thanh long ở xã Vũ Minh

Người dân trên địa bàn xã Vũ Minh (Nguyên Bình) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển cây thanh long đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao đời sống người dân.