Vị thám hoa nước Việt duy nhất được vua Càn Long thán phục, đóng 18 cỗ quan tài đưa về nước

Những câu chuyện bí ẩn xung quanh cuộc đời của vị thám hoa toàn tài khiến người đời sau không khỏi tò mò.

Nét duyên ngầm của ngõ nhỏ

Mỗi con ngõ có một nét đặc trưng, khiến người ta ghé qua đôi lần là nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp ấy được bồi đắp bằng văn hóa nghìn năm của Hà Nội và tình yêu của bao người.

Phát động sáng tác VHNT về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Người 'thổi hồn' cho sắt

Hơn 30 năm miệt mài cống hiến cho sáng tác nghệ thuật, lấy lòng yêu nước để khắc họa đề tài chiến tranh cách mạng trên sáng tác nghệ thuật của mình; nhà điêu khắc Vũ Quang Sáng là một trong những tấm gương nổi bật cho thế hệ nghệ sĩ yêu nước của dân tộc ta.

Những đãi ngộ của vua Minh Mạng dành cho giám sinh

Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.

Quần đảo nào ở nước ta có nhiều đảo nhất?

Theo tổ chức Kỷ lục Việt Nam, đây là quần đảo có trên 360 đảo với sự đa dạng sinh học cao.

Vị Tế tửu được học trò tôn làm Thành hoàng làng

Tế tửu Quốc Tử Giám - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh là người Kinh Bắc nhưng được các Giám sinh, học sinh Quảng Yên (Quảng Ninh) tôn làm Thành hoàng làng.

Vị vua nào trị vì lâu nhất triều Lê, được ví ngang với vua nhà Hán, Đường?

Ông là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.

Vị Hoàng giáp lấy giáo dục chấn hưng lòng yêu nước

Không chỉ là nhà khoa bảng, Đào Nguyên Phổ còn được đánh giá là một chí sĩ yêu nước, một nhà văn hóa - giáo dục tâm huyết.

Huyện đảo nào nhỏ nhất Việt Nam?

Có diện tích tự nhiên chỉ khoảng 2,5km2, nơi đây được biết tới là huyện đảo có diện tích nhỏ nhất Việt Nam.

Hoạn quan và chuyện hạn chế quyền lực của nhà Nguyễn

Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Nguyễn Quí - danh y thời Lãn Ông đang còn 'lưu lạc'

TTH - Tên tuổi ông nếu không vì lẽ gì đó mà bị 'đứt gãy', biết đâu xứ sở ta cũng sẽ nhờ thế mà có thêm nhiều phương thuốc quý, nhiều cách chữa bệnh cứu người hay được lưu giữ, trao truyền...

Quốc Tử Giám triều Nguyễn gặp hỏa hoạn: Khắc khoải ký ức về ngôi trường Quốc học bị thời gian lãng quên

Vụ hỏa hoạn xảy ra vào chiều ngày 17/8 khiến nhiều người đau đáu hướng về ngôi trường Quốc học đã hết 'nhiệm kỳ', nằm im lìm đang dần xuống cấp.

Nho sinh nghèo khiến chúa Trịnh phải kiêng nể

Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.

Rêu phong trên nghĩa trang các thái giám ở chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu còn được gọi là 'Chùa Thái Giám', nơi duy nhất và cuối cùng lưu giữ dấu tích còn lại của một lớp người không mong danh lợi ồn ào.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Lạnh người khám phá khu lăng mộ huyền bí của những 'thân phận đặc biệt' tại Cố đô Huế

Nằm trong khuôn viên ngôi cổ tự Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, thành phố Huế) có một khu lăng mộ đặc biệt đầy huyền bí, được xây dựng từ cuối thế kỷ thứ 19. Đó là nơi yên giấc nghìn thu của những vị thái giám triều Nguyễn.

Bà chúa Đồn Trang và ngôi đền thờ trên vùng đất Quý Lộc

Với giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo, đền thờ Bà chúa Đồn Trang không chỉ được người dân địa phương biết đến, mà du khách thập phương cũng thường xuyên lui tới.

Lý thú về chuyện nhuận bút

Từ nghĩa ban đầu là cây bút ướt, sau đó từ 'nhuận bút' chỉ thù lao cho những người sáng tác văn thơ, nhạc họa, làm báo, soạn sách, thậm chí phóng tay tới lĩnh vực ca hát nhằm mục tiêu 'chiêu hiền đãi sĩ'. Xung quanh chuyện nhuận bút từ ngày xưa cho đến nay có nhiều câu chuyện lạ.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Xem 'Thần giữ của' phiên bản chèo 2020: Thà rằng chẳng có thì thôi…

Cái tên của tác phẩm vừa phải không xa rời nội dung và chủ đề, đồng thời cũng hé mở chút ít nội dung của tác phẩm. Trên tinh thần ấy, cái tên vở chèo 'Thần giữ của' không chỉ hé mở mà đã tiết lộ nội dung. Chưa xem người ta đã biết trong ấy dứt khoát phải có nhân vật làm thần giữ của.

'Thần giữ của'- nét hiện đại trong Chèo dân gian

Vốn đã đọc câu chuyện cổ tích 'Thần giữ của', tôi đi xem vở Chèo cùng tên với tâm thế tò mò, để xem vở diễn có phải là minh họa và diễn giải cho câu chuyện hay không như cách mà lâu nay người ta vẫn thường làm với các tác phẩm từ đề tài dân gian.

Oán trách, than vãn, chỉ mang lại cảm xúc tiêu cực, khiến bản thân trở thành kẻ ích kỷ

Oán trách, than vãn, chỉ mang lại cảm xúc tiêu cực, khiến bản thân trở thành kẻ ích kỷ, vị tư, chỉ biết nhìn vào lỗi lầm của người khác mà từ đó thất bại.

Vị Tể tướng vì mất áo quần mà lấy được vợ

Thuở hàn vi, một lần Tể tướng Nguyễn Văn Giai đi tắm bị mất trộm hết quần áo, được một cô gái lén để cho mảnh vải đóng khố về. Khi đã đỗ đạt, ông hỏi cưới cô gái ấy để trả ơn.