Lại bão

Tôi về quê, làng Thế Chí Tây, xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế giỗ mẹ.

Làng Nủ

Một ngôi làng nhỏ, cách thành phố Lào Cai khoảng 75km về phía đông nam, thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ hôm kia đến giờ là tâm điểm chú ý và ngóng về của người dân cả nước.

Bức thư học sinh gửi bạn vùng bão lũ: 'Tôi biết bạn đã không còn ba mẹ...'

Những ngày tang thương vì bão lũ, lời chia sẻ ngây thơ, chân thành từ các em học sinh gửi đến các bạn ở miền Bắc như một lời động viên đầy xúc động.

Dương Bích Liên của 'Nghiêm Liên Sáng Phái': Tài năng nhưng cô độc giữa đời

Dương Bích Liên sống cách biệt cùng những khoảng trống mênh mang trong tranh của mình. Ông chọn một đời cô độc, chết cô độc và bảo toàn phẩm giá nghệ thuật của mình trong thầm lặng.

Cánh thư in dấu Trường Sa

'Em và con thương nhớ! Hôm nay là ngày thứ 5 trong hành trình Trường Sa thân yêu, anh và Đoàn công tác số 7 đã đặt chân lên đảo Sinh Tồn, mọi người đều khỏe, em yên tâm. Dù đã nhiều lần đến các đảo, điểm đảo của Trường Sa, nhưng với đảo Sinh Tồn thì đây là lần đầu tiên anh đến, đảo đẹp lắm em à...'.

Ngọn hải đăng

Những lá thư anh viết cho tôi đều trên giấy học trò. Giữa thời buổi điện thoại di động, điện thoại bàn, thậm chí chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh với 4G là có thể nói chuyện, nhắn tin cho nhau. Vậy mà, anh vẫn viết thư cho tôi. Anh giải thích: 'Hiện tại trên thế giới, người Pháp vẫn viết thư cho nhau, bởi nhìn mặt chữ như nhìn mặt người. Vả lại, chỉ có chữ viết mới có thể nói hết lời yêu thương'. Anh đã tạo cho tôi một thói quen nhận thư vào mỗi tuần. Chính từ những lá thư anh gởi, tôi mới phát hiện ra rằng, người đưa thư trong xóm tôi vẫn phải đưa thư đúng 7 ngày trong tuần. Anh dùng chiếc bì thư bán ở bưu điện để gởi. Nét chữ của anh cứng rắn khác với tính tình hiền dịu của anh.

Mùa diều no gió

Giữa không gian bình yên, những cánh diều no gió vút lên không trung, tạo nên một sức hút đặc biệt, không chỉ với trẻ em mà cả người lớn.

Bài dự thi cuối cùng

Tết trong mỗi người đều mang một hương vị riêng, được hun đúc từ muôn vàn trải nghiệm. Và cũng chính hương vị đó, theo năm tháng, lại được vun bồi qua lăng kính thời gian, theo dòng lịch sử.

Cánh đồng diều Thuận Mỹ - Niềm vui trong mùa gió

Thời gian gần đây, khi vụ mùa kết thúc, một số cánh đồng tại xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Long An trở thành cánh đồng diều. Những cánh diều đủ màu sắc, kích cỡ tung bay trên nền trời, giữa không gian bình yên tạo nên một sức hút đặc biệt, không chỉ với trẻ em mà cả người lớn.

NSND Bạch Tuyết kết hợp ca sĩ Hồ Phi Nal tung ca khúc tết

Vừa được Tạp chí Forbes vinh danh nằm trong 50 người phụ nữ châu Á có tầm ảnh hưởng, NSND Bạch Tuyết ra mắt sản phẩm âm nhạc mới kết hợp cùng ca sĩ gen Z Hồ Phi Nal. MV Cô Ba ca cổ là món quà hai nghệ sĩ tặng khán giả khi những ngày tết đang cận kề.

Vì yêu mà đến

Vừa bước vào nhà, cô thấy anh đang loay hoay dưới bếp nấu cơm, bên cạnh con gái nhỏ 8 tuổi đang phụ ba lặt rau, thi thoảng hai ba con lại phá lên cười vì một câu chuyện thú vị nào đó. Cô lên tiếng gọi con báo là mình đã về. Con gái nhỏ chạy ra đón mẹ miệng không thôi cười nói.

Xây dựng Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh thành tập đoàn truyền thông mạnh

Sáng 13/1, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 95 năm ra đời Báo Than, 60 năm Báo Quảng Ninh ra số đầu, 40 năm phát sóng Truyền hình Quảng Ninh và 5 năm thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh.

Xót xa bé gái bị bỏ rơi gần bãi rác

Một bé gái khoảng ba tháng tuổi bị bỏ rơi gần bãi rác ở Đắk Lắk với vài dòng chữ trong tờ giấy học trò.

Xót xa bé sơ sinh 2 tháng tuổi bị bỏ rơi ở bãi rác kèm tờ giấy nhờ nuôi

Bé gái khoảng hai tháng tuổi bị người mẹ bỏ rơi gần bãi rác với vài dòng chữ trong tờ giấy học trò.

Bé gái 2 tháng tuổi bị bỏ rơi kèm tờ giấy 'nếu ai nhặt được xin nuôi dùm'

Bé gái khoảng ba tháng tuổi bị người mẹ bỏ rơi gần bãi rác tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với vài dòng chữ trong tờ giấy học trò.

Thư gửi Trường Sa: Món quà đong đầy tình cảm dành cho các cán bộ, chiến sĩ công tác ngoài đảo xa

Những tấm thiệp tuy giản dị nhưng lại đong đầy tình cảm của các em học sinh với mong muốn gửi những lời chúc, lời tri ân sâu sắc đến các chiến sĩ ở Trường Sa.

Tiếng gọi

Mình sẽ giúp cậu - Giọng của Đức nghe thật nhỏ nhưng rõ ràng và chắc chắn - Tuyệt đối yên tĩnh và cậu cứ mặc sức mà viết ở đó.

Những chuyện khó tin trong nghề báo

Nghề nào cũng có vui, buồn; nhưng nghề báo lại có thêm những chuyện rất bất ngờ, đến nay kể lại nhiều người chưa chắc đã tin.

Tìm thân nhân trẻ sơ sinh bị bỏ rơi dưới gầm cầu ở Thái Bình

Một bé trai sơ sinh khoảng 5 ngày tuổi được người dân phát hiện bị bỏ rơi dưới gầm cầu Quảng Trường, TP Thái Bình kèm theo lá thư viết vội.

Báo cáo quá trình triển khai Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam

Ngày 12 tháng 5 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ công bố Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945-2010; Biên niên Lịch sử Công Thương 2011 - 2020. Tại buổi lễ, thay mặt nhóm tác giả, bà Đặng Thị Ngọc Thu, Tổng biên tập Tạp chí Công Thương có bài phát biểu báo cáo quá trình triển khai Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

40 năm 'phiêu' theo ước mơ từ trường cũ

Ở tuổi 59 - 60 như bây giờ, tôi đã học qua cả chục ngôi trường, từ lớp 'chim non' của các 'ma soeur' khu Hà Đông - Đà Lạt (Lâm Đồng) những năm 1967 - 1968 khi còn nhỏ xíu, đến những lớp bồi dưỡng chính trị, kinh tế, nghiệp vụ sau đại học ở TPHCM khi đã đi làm nhiều năm; nhưng thời gian học Trường PTTH Đức Trọng (1981 - 1984) làm tôi nhớ mãi.

Gửi qua bưu điện một lá thư

Tôi khá bất ngờ khi anh bưu tá dừng xe trước nhà, bỏ vào thùng thư của tôi một lá thư. Cái thùng thư được tôi đặt làm sơn màu đỏ, na ná mấy chiếc thùng thư trong các phim ngôn tình của Hàn Quốc. Lúc đầu khi làm lại chiếc cửa sắt của nhà, tôi chưa nảy ra ý định này, nhưng khi xem phim 'Love letter' (Bức thư tình), tôi vô cùng thích thú. Phim kể về Hiroko Watanabe, sống tại Kobe, Nhật Bản. Vị hôn phu của cô, Itsuki Fujii, đã gặp tai nạn và mất trong một lần leo núi. Một ngày, Hiroko xem được quyển kỷ yếu của trường trung học của Itsuki, từ ngày anh còn sống ở Otaru, Hokkaido. Cô tìm thấy địa chỉ trước đây của Itsuki ở Otaru và viết một lá thư gửi tới địa chỉ đó. Cô gửi để vơi đi nhung nhớ mà không cần hồi âm, vì ai lại gửi thư cho một người đã không còn nữa. Một ngày, cô nhận được một lá thư trả lời với nội dung: 'Chào Itsuki Fujii. Bạn có khỏe không? Tôi khỏe. Hiroko Watanabe'. Lá thư ngẫu nhiên đến tay một người bạn học cũ của cô, và cứ thế, những lá thư cứ tiếp tục gửi.

Khát vọng trên trang giấy học trò

Trong số khoảng 300 hồ sơ trong cả nước gửi về dự tuyển học bổng Nâng bước Thủ khoa 2022, đa số những bức tâm thư đều được viết trên trang giấy kẻ ô ly. Những trang giấy từ tập vở học trò - phần thưởng cho thành tích học tập của những năm học phổ thông, giờ trở thành phương tiện chuyển tải ước mơ, khát vọng của những sinh viên nghèo.

Chơi trăng

Xóm có chừng chục nóc nhà nhưng có đến 5 bụi tre to. Hàng tre vươn cao, bóng tre đỡ bóng nắng làm đường làng mát mẻ, dễ chịu. Nhưng ban đêm, trẻ nhỏ không dám ra đường. Đường hẹp, gốc tre to, tối om om, nếu phải đi đâu tụi nhỏ đều năn nỉ người lớn dắt đi.

Trung tá, NSƯT Minh Lương: 'Điều đầu tiên là phải yêu ngành, yêu nghề'

Trong cuộc trò chuyện cùng tôi trong quán cà phê nhìn ra hồ Hoàng Cầu (Hà Nội), Trung tá, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Minh Lương, Phó Trưởng Đoàn Ca múa nhạc, Nhà hát CAND đầy niềm tự hào, xúc động khi nhắc đến vinh dự, sứ mệnh là một ca sĩ trong lực lượng CAND. Anh yêu màu áo Công an từ người cha của mình và mong muốn được tiếp nối truyền thống gia đình, góp một 'viên gạch' bé nhỏ vào sự phát triển chung của Nhà hát CAND thân yêu.

Xây dựng hình ảnh 'Công dân kiểu mẫu' TP HCM (*): Biết làm chủ công nghệ thông minh

Thời đại công nghệ, mọi thứ đều sử dụng công nghệ thông minh, công dân kiểu mẫu cũng cần thông minh để làm chủ

'Phố Sấu' Hà Nội

Trong muôn vàn âm thanh ồn ã của phố phường, tôi vẫn nhận ra tiếng xào xạc của lá sấu rụng trải thảm vàng sậm quanh gốc cây tỏa hương dịu nhẹ.

Lá thư cha viết cuối cùng

Sau Tết Tân Hợi 1971 nửa tháng thì tôi nhận được thư nhà. Thế là bao nhiêu mong ngóng, đợi chờ tin tức từ gia đình, quê hương rồi ngày vui cũng đến. Nhưng linh cảm như có điều gì không bình thường, vì thư là của bà thím viết, không phải của cha mình như mọi khi. Vội vàng tìm chỗ vắng người, tôi bóc thư ra. Ngay dòng đầu tiên, thím viết... 'Cha của con bị giặc giết rồi!'.Tôi không thể bình tĩnh để đọc tiếp được nữa, dù thư thím viết rất ngắn. Sau hồi lâu, nén lòng, tôi lướt qua những dòng mực tím trên giấy học trò, trong thư thím chỉ nói ngày tháng cha tôi bị nạn và ông đã bị giặc giết như thế nào đúng vào sáng 30 tháng Chạp năm Canh Tuất. Còn nhớ, thư của thím viết ngay hôm mùng 1 Tết Tân Hợi, nhưng mãi đến nửa tháng sau, tôi mới nhận được, dù từ quê tôi (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) đến nơi công tác (huyện Kông Chro) chỉ chừng 2 giờ xe chạy tính theo thời nay. Đêm khuya hôm ấy, anh chị em trong cơ quan tôi đã chìm vào giấc ngủ say, giữa rừng già hiu quạnh, cái rét rừng như cứa thêm vào da thịt cậu nhân viên trẻ vừa nhận được hung tin. Trong lán nhỏ, đống lửa sưởi ấm đã sắp tàn, đầu óc tôi cứ lan man nghĩ về người cha đã ra đi trong ngày vui của dân tộc-đón chào năm mới-để lại nỗi đau cho người thân, gia đình, đặc biệt là 2 đứa con trai mà ông luôn dành tình cảm yêu thương, lo lắng cho dù ông không bên cạnh hàng ngày.

Nhiều địa phương tại Đà Nẵng mở chợ tạm cung ứng thực phẩm cho dân

Một số địa phương ở thành phố Đà Nẵng đã chủ động tìm nguồn hàng, linh hoạt mở chợ tạm tại các khu dân cư để phục vụ người dân giữa bối cảnh nhu cầu thực phẩm tăng cao nhưng các chợ truyền thống chưa được mở lại.

Đường chân trời thì xa

Rất nhiều đường để đến điểm hẹn của công lý, nhưng có con đường nào nhọc nhằn bằng đi tát những vũng cá cạn trên đồng không?

'Vaccine nghĩa tình' của người Sài Gòn giữa vùng phong tỏa

Nhờ cô hàng xóm chăm sóc, Xù đã sinh hai chú cún xinh xắn khi chủ nhà đi cách ly. Bé Nguyên nhớ thương ba nhiều nhưng nén lòng lại để ba yên tâm làm việc trên tuyến đầu chống dịch.

Cuộc thi viết 'Từ trong ký ức: Bóng trăng ngày ấy

Đây là câu chuyện của gia đình tôi, diễn ra vào mấy năm đầu sau giải phóng. Kể ra chuyện này, tôi muốn gửi tới ba, mẹ và má hai mấy nén nhang của lòng cảm thấu

Mưa ngâu

Thằng Hòa mời mọc, hẹn hò mãi bà Tuyết mới quyết định lên thăm nó. Hoàng hôn vừa buông xuống, bà Tuyết dắt xe ra khỏi nhà. Bà bận bộ bà ba màu tím, chiếc nón lá trắng có nơ hồng và không quên gội đầu bằng lá bưởi, lá sả, bồ kết. Mùi hương mà anh ấy vẫn thích.