Tưởng niệm 582 năm ngày mất Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi

Sáng nay (18/9), tại đền thờ Nguyễn Trãi trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ Tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024). Đây là hoạt động mở đầu trong chuỗi sự kiện tại Lễ hội Mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024.

Hải Dương tưởng niệm 582 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Trãi

Sáng 18/9 (16/8 âm lịch), tại đền thờ Nguyễn Trãi (thuộc di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh), tỉnh Hải Dương trang trọng tổ chức lễ tưởng niệm 582 năm ngày mất của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024).

Hình sông thế núi góp phần vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?

Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Tên gọi cũ, tương lai mới

Cái tên Phong Phú tưởng chừng như đi vào ký ức, nhưng nay lại xuất hiện. Tên gọi này được chọn lựa đặt cho một đơn vị hành chính ở huyện Phong Điền.

Phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 29/8 (1994 - 2024)

Chiều 29/8, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày thành lập phường 29/8 (1994 - 2024).

Dấu xưa kinh thành Vạn Lại - Yên Trường

Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.

Thượng tướng thống lĩnh quân Khằm Ban

Năm 1418, tại núi rừng Lam Sơn, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn lấy miền núi Thanh Hóa làm hậu phương. Hưởng ứng lời kêu gọi của Lê Lợi, các tầng lớp Nhân dân châu Quan Hóa xưa nô nức gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, trong đó có chàng thanh niên Lò Khằm Ban.

Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất sử Việt?

Dù chỉ trị vì đất nước được 5 năm rồi qua đời nhưng vị vua này đã lập nên vương triều lớn mạnh nhất lịch sử Việt Nam.

Tự hào truyền thống quê hương, vững bước trên chặng đường mới

Trải qua 30 năm xây dựng (1994 – 2024), phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) luôn vươn mình đi lên, phát triển vững chắc, là niềm tự hào của nhân dân địa phương.

Vị vua đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại mạnh nhất lịch sử Việt Nam nhưng chỉ trị vì được 5 năm

Vua Lê Thái Tổ có thiên tư tuấn tú, thông minh, dũng cảm, đức độ và có tài quân sự.

Lý Tử Tấn - Gương mặt văn hóa!

Lý Tử Tấn (1378-1457), tự Tử Tấn, người làng Triều Đông, xã Tân Minh, huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh, Thường Tín, Hà Nội) đỗ Thái học sinh cùng khoa Canh Thìn (1400) với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà Hồ. Sau này theo Lê Lợi, ông làm chức Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm ở cả 3 đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông.

'Sứ giả' của các ngôi đền

Không chỉ chịu trách nhiệm trông coi, giữ đèn nhang cho các ngôi đền, thủ từ (thủ nhang) còn như các 'sứ giả', góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử của di tích tới du khách thập phương.

Di sản thơ nôm Nguyễn Trãi: Kho báu của muôn đời

Bên cạnh mảng thơ chữ Hán tập hợp trong cuốn 'Ức trai thi tập', nội dung tư tưởng và chất lượng nghệ thuật đều đã đạt đến mức cổ điển, Nguyễn Trãi còn có cả 254 bài thơ Nôm, tập hợp trong cuốn 'Quốc âm thi tập'. Đây mới thật sự là đóng góp lớn nhất của Nguyễn Trãi cho nền thơ dân tộc, đồng thời ông cũng đã đóng góp công lao to lớn nhất trong việc làm hồi sinh ngôn ngữ và văn hóa nước nhà!...

Tướng công Lê Liễu trên đất Bản Định

Bản 'Sự tích họ Lê' ở làng Bản Định, xã Hoằng Sơn viết bằng chữ Hán cho biết dòng họ này có 9 người được gia phong, ban tước công, hầu, trong đó 4 người có tước công. Vì thế dòng họ này còn được gọi là họ Lê Công thần. Và Lê Liễu – 'Bình Ngô khai quốc công thần thái úy Quỳ quốc công' chính là thủy tổ.

Tháp Rùa tại Hồ Gươm được xây dựng khi nào?

Tháp Rùa là biểu tượng của thành phố Hà Nội, được xây dựng trên một gò đất rộng khoảng 350m2. Tầng dưới của tháp được xây rộng rồi thu nhỏ dần lên tầng trên.

Về Lang Chánh ghé thăm núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng lý tưởng.

Quận Hoàn Kiếm dâng hương kỷ niệm 596 năm ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 22/5 (tức ngày 15/4 âm lịch), đông đảo Nhân dân và cán bộ quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) đã dâng hương kỷ niệm 596 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Về với không gian văn hóa lịch sử núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh - dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nơi miền Tây xứ Thanh gắn liền với buổi đầu gian khó của khởi nghĩa Lam Sơn. Nơi đây cũng là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng, khám phá, trải nghiệm hấp dẫn du khách.

Thành kính tổ chức lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024

Sáng ngày 26/4 (tức 18/3 năm Giáp Thìn), xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Long Đọi Sơn năm 2024.

Cảnh độc đáo ở nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam

Có tuổi đời hàng trăm năm, rặng duối khổng lồ sừng sững bao quanh nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam.

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thông qua các lễ hội truyền thống ở Bình Lục

Mặc dù, không có những lễ hội lớn, quy mô cấp tỉnh hay cấp quốc gia nhưng hằng năm, Bình Lục cũng có nhiều lễ hội truyền thống cấp thôn, làng được tổ chức, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân. Không chỉ góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua các hoạt động của lễ hội, tQính cố kết cộng đồng được phát huy cao độ, trở thành 'điểm tựa' tinh thần của người dân trong đời sống xã hội.

Vị vua đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại mạnh nhất lịch sử Việt Nam nhưng chỉ trị vì được 5 năm

Dù chỉ ngồi trên ngai vàng được 5 năm rồi qua đời nhưng vị vua này đã lập nên được vương triều lớn nhất lịch sử Việt Nam.

Thanh Hoa là tên gọi của tỉnh nào ngày nay?

Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.

Nữ quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Vị nữ quan này sống ở thế kỷ 15, năm 13 - 14 tuổi bà đã hiểu rõ lịch sử nước nhà, biết làm thơ và bốc thuốc chữa bệnh cứu người.

Lễ hội Đình Thạch Khoán năm Giáp Thìn 2024

Trong hai ngày mùng 4 - 5/3 (tức ngày 24, 25 tháng Giêng) xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn tổ chức Lễ hội truyền thống Đình Thạch Khoán năm Giáp Thìn 2024.

Chùa Mèo Lang Chánh – điểm đến linh thiêng và sự tích 'Miêu thần cứu Chúa'

Chùa Mèo Lang Chánh, còn được biết đến với tên gọi Đỉnh Miêu Thiền Tự, tọa lạc trên một ngọn đồi thuộc làng Chiềng Ban, xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Ngôi chùa này không chỉ là một nơi thờ Phật mà còn mang trong mình một phần quan trọng của lịch sử và văn hóa của địa phương.

Tưởng niệm 530 năm ngày mất Tướng công Nguyễn Tuấn Thiện

Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.

Ngắm 'cây thị ăn thề' hơn 700 tuổi gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận là cây di sản Việt Nam gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Du xuân lên Bàn Bù vui hội rước nước

Nằm giữa núi đồi bao quanh, Di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh hang Bàn Bù (thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc) đẹp tựa bức tranh sơn thủy. Cùng với cảnh quan thiên nhiên hữu tình, nơi đây còn là 'địa chỉ' in dấu nghĩa quân Lam Sơn năm xưa. Lên thăm Bàn Bù những ngày đầu xuân, du khách còn được đắm mình trong không gian lễ hội truyền thống của đất và người nơi đây.

4 vũ khí huyền thoại Việt Nam khiến nhân loại ngả mũ thán phục

Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối, nét đẹp văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).

Dâng hương tại đền thờ Trung túc vương Lê Lai

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), huyện Ngọc Lặc đã tổ chức lễ dâng hương tại Đền thờ Trung túc vương Lê Lai (làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ). Đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và huyện Ngọc Lặc cùng đông đảo Nhân dân, du khách dự buổi lễ.

Câu chuyện cây thị hơn 700 năm tuổi gắn với sự tích 'cứu vua Lê Lợi'

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh, được công nhận là Cây di sản Việt Nam, gắn liền với sự tích 'cứu vua Lê Lợi', dù bị rỗng ruột nhưng vẫn xanh tốt, trĩu quả quanh năm.

Về đất Trịnh Vạn đi hội nàng Han

Trịnh Vạn xưa, xã Vạn Xuân (Thường Xuân) là thung lũng lòng chảo rộng lớn, lại thêm, phía trên là các dãy núi đất, núi đá theo nước mưa chảy xuống bồi tụ nên đồng lúa không những rộng lớn mà còn khá màu mỡ. Charles Robequain trong cuốn Le Thanh Hoa đã khẳng định rất rõ điều này. Cũng vì thế mà đồng bào dân tộc Thái từ xa xưa đã vang lên câu ca dao ca ngợi: 'Trịnh Vạn đất rộng, trời bằng/ Đường đi lối lại sớm chiều phẳng phiu'.

Khai hội Chùa Mèo

Sáng 15/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thị trấn Lang Chánh tổ chức khai hội Chùa Mèo xuân Giáp Thìn 2024.

Danh tướng tuổi Tý nào từng khiến giặc Minh khiếp sợ

Danh tướng Lam Sơn nào bị ốm, được vua Lê biếu 1.000 quan tiền?

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

Lễ hội Đền thờ Đô đốc Đài lương quận công Lê Phúc Hoạch lần thứ nhất được tổ chức vào ngày 16/2

Theo thông lệ, vào ngày mùng 7 tháng Giêng hằng năm, cán bộ, Nhân dân thôn Chiềng Khạt, xã Đồng Lương (Lang Chánh) lại phấn khởi tổ chức Lễ hội Đền thờ Đô đốc Đài lương quận công Lê Phúc Hoạch. Hiện nay, xã Đồng Lương đã cơ bản chuẩn bị xong các điều kiện để lễ hội diễn ra vui tươi, trang trọng.

Thanh Hóa miễn phí tham quan Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ban quản lý Khu di tích lịch sử Lam Kinh sẽ miễn vé cho người dân và du khách đến tham quan, dâng hương, du xuân tại đây.

Cây thị rỗng ruột hơn 700 tuổi gắn với giai thoại vua Lê Lợi

Vua Lê Lợi bị giặc Minh truy đuổi, đến làng Cổ Đậu (Hà Tĩnh) thì phát hiện cây thị sum sê, phần gốc rỗng ruột liền ẩn nấp trong hốc cây, nhờ đó thoát nạn.

Đạo Phật Việt Nam trải bao thăng trầm

Ðạo Phật Việt Nam chỉ được coi như một 'tôn giáo bản địa' bị gạt ra ngoài mọi sinh hoạt tập thể của quốc gia này...

Chuyện ít người biết về đình Ruối, thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử

Di tích lịch sử - văn hóa đình Ruối ở huyện Ý Yên, Nam Định được biết đến là nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử. Đặc biệt đình còn được xây dựng bao quanh bằng bức tường hàng cây duối cổ thụ.

Lý Triện - Dũng tướng nơi chiến trận

Là người con của đất Bái Đô, nay thuộc xã Xuân Bái (Thọ Xuân), Lý Triện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông là dũng tướng nơi chiến trận, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Tên tuổi ông gắn liền với những trận chiến lẫy lừng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Nhân dân ta. Vì thế, sau khi mất đã được ban quốc tính, mang họ Lê (Lê Triện)...

Điềm báo từ cây Đa-Thị 400 năm tuổi trong thành cổ Lam Kinh

Cây cổ thụ cao hơn 20, từng là một cây Đa to lớn bọc bên ngoài cây Thị. Về sau một cây chết đi nhưng lại có mầm non mới mọc lên như báo hiệu sự hồi sinh, mang thông điệp về tương lai sáng lạn.