Làng Cổ Ninh trên đất Thiệu Vân

Trải qua nhiều tên gọi, từ trang Cổ Định đến làng Cổ Ninh thuộc tổng Đại Bối, huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Hóa, trấn Thanh Hóa và nay là thôn 5, xã Thiệu Vân (TP Thanh Hóa), song người dân làng Cổ Ninh vẫn giữ được hồn cốt văn hóa, những giá trị truyền thống.

Bạch Vân - Chắt chiu cho tiếng hát ca trù

Gặp chị - NSƯT Bạch Vân tôi có nhiều bất ngờ. Bất ngờ đầu tiên là bởi chị cùng tuổi Đinh Dậu với tôi. Bất ngờ thứ hai cũng đặc biệt nhất là khi được biết chị là con gái Nghệ An mà lại mang nghiệp đào nương.

Hải Phòng: Cây đa di sản 13 gốc gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí

Xóm làng giờ đã thành đô thị, nhưng cây đa 13 gốc gắn với hình ảnh làng quê 'cây đa, bến nước, sân đình' cùng với những câu chuyện huyền bí vẫn được giữ gìn, bảo vệ.

Gìn giữ di sản vô giá nghìn năm tuổi

Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.

'Ngược dòng' giải mã hệ âm luật của Ả đào

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'. Cuốn sách đưa đến những thông tin quý giá để bạn đọc hiểu được lý do vì sao loại hình âm nhạc này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Cuốn sách giải mã bí ẩn về nghệ thuật hát ả đào

Cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền giúp giải mã nhiều bí ấn về ca trù - loại hình âm nhạc cổ xưa nhất Việt Nam, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền: 'Vén màn sương mù thẳm sâu của quá khứ'

Nghiên cứu về ả đào, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ví mình giống như 'tự húc đầu vào đá' vì tư liệu về ả đào rời rạc, lung tung, các nghệ nhân rất khó tiệp cận nhưng hơn cả là các cụ lại giấu nghề.

Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật

Ngày 6/4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả Bùi Trọng Hiền.

Một góc nhìn mới về bảo tồn và phát triển nghệ thuật Ca trù

Ngày 6/4, tại Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam và Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức buổi Tọa đàm và ra mắt sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của tác giả, nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.

'Ả Đào' - nhiều tài liệu quý về âm nhạc cổ truyền dân tộc

Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Hà Nội) diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách Ả đào, một công trình nghiên cứu tâm huyết di sản nghệ thuật quý báu của dân tộc, hát ả đào (ca trù) của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.

'Bảo hiểm xã hội' của các đào nương xưa

Theo nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, các đào nương nổi tiếng, có càng nhiều học trò, về sau sẽ nhận càng nhiều 'tiền đầu', được trích ra khi học trò đi diễn.

Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật

Ngày 6-4, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, diễn ra tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Ả đào' của tác giả Bùi Trọng Hiền.

Những tâm huyết của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền trong 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'

'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' là công trình nghiên cứu tâm huyết cả cuộc đời của nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền. Dành nhiều năm trời đi lại, ghi chép, thu âm… từ các nghệ nhân cao niên, tâm nguyện lớn nhất của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là có thể cho ra một bộ 'sách giáo khoa' về ca trù, các thể cách, lối hát, âm luật… thật chuẩn mực, để những người trong nghề lấy đó làm quy chuẩn.

Ả đào từ góc nhìn lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật

Nếu như trước đây đã từng có rất nhiều tài liệu và cuốn sách viết về ả đào (hay ca trù) dưới góc nhìn lịch sử, văn học hay khảo cứu tư liệu Hán Nôm, thì trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' , tác giả - nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền lại chọn một cách tiếp cận khác. Đó là đi sâu vào các khía cạnh lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật của chính loại hình nghệ thuật cổ truyền này.

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ra mắt công trình dày 600 trang về Ả đào

Bằng rất nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt ấn phẩm Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật. Cuốn sách thuộc tủ sách Văn hóa - Giáo dục do Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành.

Gánh gồng Hàng Giấy - Đồng Xuân

Hai con phố Đồng Xuân và Hàng Giấy như có duyên nợ dính kết từ xa xưa. Chẳng những hiện nay cùng nằm trong phường Đồng Xuân mà cả hai phố được hình thành trên cùng một dải đê bên dòng sông Tô Lịch. Đình thôn Đồng Xuân hiện vẫn nằm trên phố Hàng Giấy (số 83). Câu ca dao xưa trong bài dạo chơi 36 phố phường cũng ghi: 'Qua Tòa Thương chính, giả về Đồng Xuân/ Trải qua Hàng Giấy dần dần/ Cung đàn nhịp phách nên xuân bốn mùa...'.

Chuyện đời, chuyện phố Khâm Thiên

Tên phố được đặt từ trạm 'Khâm Thiên Giám' ở đầu ngõ chợ Khâm Thiên ngày nay. Đã mấy trăm năm, đài thiên văn cổ này dựng lên để đo đạc mây mưa, bức xạ mặt trời và làm lịch. Con đường đi qua mươi làng ngày ấy lổn nhổn đá sỏi và bé vừa đủ một chiếc xe bò kéo cổ lỗ sĩ. Mãi tới năm 1915, đường mới được trổ thêm rộng và dài hơn một cây số. Hàng quán lập lên phố xá. Đèn dầu lập lòe như sao xa.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương: Tài danh từ tuổi 20

Với một người sáng tác, cả đời mà có được chỉ một tác phẩm sống mãi theo thời gian cũng đã là quý lắm. Có nhiều ca khúc bất hủ, lại có từ khi còn rất trẻ thì quả là hiếm hoi. Đó là trường hợp Nguyễn Văn Thương - một nhạc sỹ lớn có bề dày tác phẩm giá trị và sự đóng góp rất đáng kể ở nhiều lĩnh vực cho nền âm nhạc nước nhà (đào tạo, quản lý, đối ngoại...).

Chợt gặp em trong phách mộng, trống mê

Tôi với NSƯT Bạch Vân quen nhau từ 30 năm nay, khi chị còn đang là nhân viên Sở VHTT & DL Hà Hội hay sang báo Hà Nội mới nơi tôi làm việc để đăng tin hoạt động phong trào quần chúng. Bạch Vân có năng khiếu viết báo từ lâu nên hay cộng tác. Nhưng có điều bao giờ tôi cũng được chị kéo ra hành lang hát tặng một câu ca trù mới học được. Giọng chị lạ lắm ngân vang bay bổng và đẹp như nắng sớm trải tấm lụa vàng trên bãi cỏ non.

Nghệ nhân Ưu tú Ngô Văn Đảm: 'Kho tư liệu sống' của âm nhạc dân tộc

Nếu có cuộc bình chọn người cao tuổi nhất ở Hà Nội đang hoạt động âm nhạc dân tộc sôi nổi thì không thể không nhắc đến Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Ngô Văn Đảm. Ở tuổi 93 nhưng bất cứ cuộc biểu diễn nào của Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam (thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam), nơi NNƯT Ngô Văn Đảm là Trưởng ban Nghiên cứu, ông đều có mặt. Thông thạo đàn bầu, đàn đáy, đàn nhị, đàn nguyệt và có vốn hiểu biết sâu sắc về ca trù, chèo, xẩm, quan họ, chầu văn, ông được Giám đốc Trung tâm - nhạc sĩ Thao Giang đánh giá là 'kho tư liệu sống' của âm nhạc dân tộc.

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền: Hiểu đúng ca trù để bảo tồn đúng

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghiên cứu, bảo tồn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể. Mới đây, anh đã công bố dự án 'Hiệu chỉnh khuôn thước âm luật và bài bản tại Câu lạc bộ Ca trù Hải Phòng' (nằm trong dự án của Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam). Với dự án này, anh đã tìm ra chìa khóa hệ âm luật tinh tế của hát ả đào.

Tôn tạo đình cổ Cầu Đơ: Điều chỉnh thủy đình phù hợp kiến trúc truyền thống

Ngôi đình cổ nổi tiếng vùng Hà Đông xưa sắp được tôn tạo với các hạng mục quan trọng, nhằm bảo đảm tính bền vững và nguyên trạng của di tích.

Tượng đài 'kỹ tính' của người Hà Nội

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nguyễn Tuân đã được nhiều văn nghệ sĩ cùng thời dựng thành một tượng đài về thú chơi. Ông được gắn với hình tượng mặc khách khó tính về đường ăn uống.

Google tôn vinh ca trù Việt Nam

Nhằm mong muốn nâng cao nhận thức và sự quan tâm của công chúng về ca trù, từ 0 giờ ngày 23-2-2020, Google đã thay đổi tạm thời hình nền trên trang chủ để tôn vinh ngày giỗ ca trù Việt Nam.

Nghệ sĩ ưu tú Bạch Vân: 'Ca trù là cuộc đời tôi'

Gần 40 năm qua, NSƯT Bạch Vân đã nỗ lực phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc để nó không bị mai một.