Kỳ lạ loài bướm đêm 'ma cà rồng', hút nước mắt động vật

Một khám phá mới về loài bướm đêm cho thấy chúng có hành vi độc đáo là hút nước mắt của động vật, bao gồm cả chim.

Nhìn ngón tay có thể biết bị ung thư hay không

Một thử nghiệm ngón tay đơn giản có thể giúp phát hiện ung thư phổi, báo Anh Mail Online ngày 1/8 dẫn lời các chuyên gia cho biết.

Chủ động phòng tránh bệnh bạch hầu

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong. Với nguy cơ lây lan nhanh, căn bệnh này khiến không ít người lo lắng.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về ca bệnh bạch hầu ghi nhận tại Bắc Giang

Bệnh nhân hiện sức khỏe tương đối ổn định, sẽ được chuyển từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về cách ly tiếp ở tuyến cơ sở sau khi điều trị.

Bộ Y tế yêu cầu phát hiện sớm, xử lý triệt để ổ bệnh bạch hầu

Chiều 8/7, Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Nghệ An (huyện Kỳ Sơn) đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu và trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hòa) có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm ra sao?

Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có tính chất gây dịch, chủ yếu lây truyền theo đường hô hấp, do trực khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Ngay cả khi được điều trị, tỷ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%.

Ghi nhận ca tử vong do bạch hầu, Bộ Y tế yêu cầu giám sát, xử lý triệt để ổ bệnh

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế Nghệ An và Sở Y tế Bắc Giang về việc chủ động tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào?

Theo bác sĩ Phan Văn Mạnh, Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có tính chất gây dịch, chủ yếu lây truyền theo đường hô hấp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine.

Đường lây bệnh bạch hầu và biểu hiện cần biết

Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.

Điểm tên những loài hoa mệnh danh 'tử thần' ở Việt Nam

Trong thiên nhiên đa dạng ở Việt Nam, có rất nhiều loài thực vật, nhìn rất bắt mắt, nhưng độc tố thì cực kỳ cao mà con người cần biết để phòng tránh...

'Nhân sâm của người nghèo'- Loài cây không chỉ làm cảnh mà còn được trồng rất phổ biến

Cây đinh lăng là loại cây có từ lâu đời và phổ biến để làm cảnh và làm thuốc. Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh…

Đến ngoại ô TP.HCM chiêm ngưỡng cánh đồng cỏ tranh đẹp như mơ

Cánh đồng cỏ tranh trắng muốt mang vẻ đẹp thơ mộng, hoang sơ tại làng đại học Thủ Đức trở thành điểm check-in lí tưởng của nhiều bạn trẻ dịp cuối tuần.

3 loại trà thảo mộc hỗ trợ giảm mỡ thừa

Mỡ thừa không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn tăng nguy cơ gây nhiều bệnh nguy hiểm. Để giúp giảm mỡ thừa, bên cạnh việc tập luyện và chế độ ăn uống đúng cách, có thể thêm một số loại trà thảo mộc vào chế độ giảm cân này.

Loại rau 'nhà nghèo' hay ăn nay lên đời thành đặc sản giá 100.000 đồng/kg

Hiện, trên thị trường, giảo cổ lam có giá từ khoảng 250.000 đến 300.000 đồng/kg sấy khô; 100.000 đồng/kg rau giảo cổ lam,… Đắt đỏ là vậy nhưng nhiều người vẫn chịu chơi mua về ăn cho biết.

Một số loại thảo dược tốt cho sức khỏe

Một số loại thảo dược tự nhiên như cây trinh nữ thảo, cỏ ngươi, khổ sâm…có thể giúp cải thiện sức khỏe, an thần, giảm ho.

Mùa hoa ngô nở

Bây giờ đang là mùa đông. Tôi trở lại quê nhà sau nhiều ngày xa quê đằng đẵng. Xe khách chỉ dừng lại nơi con lộ to nhất mà không đi qua nhà tôi. Từ con lộ tôi phải cuốc bộ thông qua một con đường nhỏ mới có thể về tới nhà.

Cây đinh lăng chữa được những bệnh gì?

Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh…

Mùa hoa ngô nở

Bây giờ đang là mùa đông. Tôi trở lại quê nhà sau nhiều ngày xa quê đằng đẵng. Xe khách chỉ dừng lại nơi con lộ to nhất mà không đi qua nhà tôi. Từ con lộ tôi phải cuốc bộ thông qua một con đường nhỏ mới có thể về tới nhà. Con đường nhỏ ấy cũng là nơi ngăn cách hai nửa cánh đồng làng lúc nào cũng mượt mà xanh trù phú hoa màu. Bước chân tôi chậm rãi, đồng quê yên bình hiện ra trước mắt như một bức tranh thật tuyệt. Nổi bật trên bức tranh đó là màu hoa ngô trắng xóa đang đung đưa trước gió. Lúc đó tim tôi xốn xang một cảm xúc khó tả. Màu hoa ngô – gam màu bình dị đã gắn bó, nuôi nấng tâm hồn tôi từ thuở bé thơ cho đến lúc trưởng thành.

Mùa hoa ngô

Bây giờ đang là mùa đông. Tôi trở lại quê nhà sau nhiều ngày xa quê đằng đẵng. Xe khách chỉ dừng lại nơi con lộ to nhất mà không đi qua nhà tôi. Từ con lộ tôi phải cuốc bộ qua một con đường nhỏ mới về tới nhà. Con đường nhỏ ấy cũng là nơi ngăn cách hai nửa cánh đồng làng lúc nào cũng mượt mà xanh trù phú hoa màu. Bước chân tôi chậm rãi, đồng quê yên bình hiện ra trước mắt như một bức tranh thật tuyệt. Nổi bật trên bức tranh đó là màu hoa ngô trắng xóa đang đung đưa trước gió. Hoa ngô - loài hoa bình dị đã gắn bó, nuôi nấng tâm hồn tôi từ thuở bé thơ cho đến lúc trưởng thành.

Mùa hoa ngô nở

Bây giờ đang là mùa Đông. Tôi trở lại quê nhà sau nhiều ngày xa quê đằng đẵng. Xe khách chỉ dừng lại nơi con lộ to nhất mà không đi qua nhà tôi. Từ con lộ, tôi phải cuốc bộ thông qua một con đường nhỏ mới có thể về tới nhà. Con đường nhỏ ấy cũng là nơi ngăn cách hai nửa cánh đồng làng lúc nào cũng mượt mà xanh trù phú hoa màu.

Vi khuẩn bạch hầu là gì? Cơ chế gây bệnh

Vi khuẩn bạch hầu có thể gây ra các bệnh lâm sàng viêm nhiễm ở đường hô hấp trên, trong nhiều trường hợp không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh bạch hầu: Đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Cần lưu ý phân biệt bệnh bạch hầu với bệnh viêm họng có giả mạc mủ khác hoặc viêm amydan có hốc mủ.

Bài thuốc bổ gan từ giảo cổ lam

Giảo cổ lam là vị thuốc quý, có nhiều công dụng tốt trong điều trị các bệnh lý về gan, có tác dụng bổ gan. Trong các ghi chép sử sách cổ của các Y gia để lại, có rất nhiều bài thuốc quý dùng giảo cổ lam làm chủ dược trị bệnh.

Vỏ ngoài nhìn như bưởi trong trắng như sắn, thứ quả độc đáo và quý hiếm ở Miền Tây, giá 100.000 đồng/kg

Đây là một loại quả rất quý hiếm và độc đáo của miền Tây Nam Bộ. Người dân miền Tây đều biết đến loại quả này, tuy nhiên không phải ai cũng biết cách ăn và cũng tìm mua được do sự hiếm có của nó.

Đường lây bệnh bạch hầu và biểu hiện cần biết

Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.

Cây mọc dại không ngờ là loại sâm cực quý, đào về bán 800.000 đồng/kg

Loại cây này được ví như nhân sâm của người nghèo bởi mang lại nhiều lợi ích sức khỏe tương tự nhân sâm.

Loài cây không chỉ làm cảnh mà còn được ví như 'nhân sâm của người nghèo'

Đinh lăng là loại cây quen thuộc với nhiều người, vậy trồng cây đinh lăng trong nhà có tốt không?

Vi khuẩn gây bệnh bạch hầu nguy hiểm sao?

Vi khuẩn bạch hầu có khả năng sinh ngoại độc tố. 1mg độc tố này có thể giết chết 1.000 con chuột lang nặng 250 g sau 96 giờ.

Bệnh bạch hầu vì sao có thể gây tử vong, cách phát hiện sớm cần biết

Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng mũi họng cấp tính. Độc tố do bạch hầu tiết ra tác động vào tim và các mô ngoại vi gây nên tình trạng nhiễm trùng và nhiễm độc toàn thân, có thể dẫn đến tử vong.

Loại củ mọc dại giờ thành đặc sản thơm ngon, còn có tác dụng hạ mỡ máu

Loại củ này mọc hoang dại ở các đầm nước. Nó có hình dáng giống củ sả, ăn hơi giống măng nhưng lại hơn hẳn măng về cả mùi vị lẫn giá trị dinh dưỡng.

Cây vối rừng có tác dụng gì?

Vối ta được nhiều người biết đến và sử dụng thường xuyên vậy nhưng vối rừng có dùng được không và cây vối rừng có tác dụng gì?

Đẳng sâm - thuốc quý bổ khí huyết

Đẳng sâm hay còn gọi là Đảng sâm, Thượng đảng nhân sâm; tên khoa học là Campanumoea javanica Blume, họ Hoa chuông.

Tác dụng của quả mít non với bệnh đái tháo đường

Mít thường được trồng để lấy quả ăn, nhưng một số bộ phận của cây mít đã được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Trong đó, quả mít non có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt với bệnh đái tháo đường.

Bật mí loại 'cây trường thọ' mọc nhiều vô kể ở Việt Nam lại là bí quyết giúp người Nhật sống trăm tuổi

Giảo cổ lam là một trong những dược liệu cổ quý hiếm được sử dụng với rất nhiều công dụng trong y học. Chính vì vậy, giảo cổ lam còn được ưu ái đặt tên: cỏ trường thọ. Ngày nay, các nhà khoa học đã chứng minh các tác dụng của giảo cổ lam với những bằng chứng rất rõ ràng.

Giảo cổ lam vừa giúp thanh nhiệt ngày nắng nóng lại phòng ngừa nhiều bệnh tật

Trong thành phần của giảo cổ lam có chứa 2 hoạt chất tiêu biểu là Saponin và Flavonoid, đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe như ngăn ngừa ung thư, tiểu đường, bệnh tim mạch, ...

Cây đinh lăng - không chỉ làm cảnh mà còn là 'nhân sâm' của người nghèo

Tác dụng của cây đinh lăng, thân cây đinh lăng có nấu nước uống được không?

Chiêm ngưỡng 4 loài cây ở Khu Tháp Bà Ponagar có tên trong Sách đỏ

4 loài cây quý hiếm này có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ của thế giới (IUCN), gồm: Cà điện (Karomia fragrans), mun (Diospyros mun), tuế lược (Cycas pectinata), xưng da (Siphonodon celastrineus).

Dáng vẻ quyến rũ mê hồn về các loài tảo đỏ

Là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta, tảo đỏ gồm nhiều loài tảo biển có màu đỏ tươi hoặc tía bắt mắt. Nhiều loài trong số chúng có vai trò quan trọng với đời sống con người.

Loại rau xưa rẻ bèo là món ăn dành cho nhà nghèo, giờ thành đặc sản xuống phố, 100.000 đồng/kg

'Hiện nay, trên thị trường, giảo cổ lam có giá từ khoảng 250.000 đến 300.000 đồng/kg sấy khô; 100.000 đồng/kg rau giảo cổ lam,… Đắt đỏ là vậy nhưng người thành phố vẫn dám chi để được thưởng thức món ăn vừa ngon vừa bổ dưỡng này', người phụ nữ Hòa Bình nói.

Phát hiện loài sâm cau quý hiếm tại Cát Tiên

Văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, các nhà khoa học vừa phát hiện tại địa phận Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai có sinh trưởng loài sâm cau (còn gọi là sâm mây) - một loại thực vật mới không chỉ ở Việt Nam mà còn cả với thế giới.

Phát hiện loài thực vật (sâm cau) mới ở Việt Nam

Tổng cục Lâm nghiệp vừa cho biết, các nhà khoa học vừa công bố phát hiện có 1 loài thực vật mới được tìm thấy tại vườn quốc gia Cát Tiên của Việt Nam.