Hội thảo đường lối đối ngoại, ngoại giao 'cây tre Việt Nam' và chủ trương đối ngoại của tỉnh Bắc Giang

Chiều 19/9, Sở Ngoại vụ Bắc Giang chủ trì phối hợp với Trường Chính trị tỉnh và Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh tổ chức hội thảo 'Đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' và chủ trương đối ngoại của tỉnh Bắc Giang'.

Tự hào sứ mệnh Ngoại giao Việt Nam (Kỳ I): Thêm bạn bớt thù, nhân văn và hòa hiếu

Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam trong buổi tọa đàm 'Tự hào sứ mệnh ngoại giao', Đại sứ Nguyễn Phú Bình, nguyên Thứ trưởng Ngoại giao và Đại sứ Ngô Quang Xuân, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội đều nhấn mạnh việc nắm rõ những phương châm ngoại giao Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Ngoại giao Việt Nam phải vươn lên tầm cao mới

Sáng 29/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Ngoại giao về việc triển khai đường lối đối ngoại Đại hội 13 của Đảng và phát triển ngành ngoại giao.

Định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội trên 5 trụ cột

Nhấn mạnh vị trí, vai trò của Thủ đô tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ương phát huy cao hơn nữa trách nhiệm của mình, quan tâm, phối hợp chặt chẽ với Hà Nội, kịp thời tháo gỡ khó khăn, nhất là các cơ chế, chính sách, nguồn lực đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi) và các cơ chế, chính sách đặc thù, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới.

Hà Nội cần sắp xếp không gian để phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, Hà Nội cần sắp xếp, phân bố không gian hợp lý để tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 9/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tạo điều kiện tốt nhất để Hà Nội phát triển

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị các cơ quan liên quan sớm nghiên cứu, xem xét và làm việc trực tiếp với Hà Nội để giải quyết cụ thể những đề xuất, kiến nghị với tinh thần tạo điều kiện tốt nhất có thể để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững hơn nữa

6 nhiệm vụ trọng tâm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm giao cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội

Chiều 9-8, phát biểu chỉ đạo tại buổi thăm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm và mong muốn Hà Nội làm tốt trong thời gian tới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 9/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ đến nay; triển khai việc thực hiện Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Việt Nam làm bạn với các nước trên thế giới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định:'Trước hết là phải giữ vững quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường, lợi ích quốc gia dân tộc là trên hết, trước hết. Việt Nam làm bạn với các nước trên thế giới'

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Công tác phòng chống tham nhũng sẽ không ngừng, không nghỉ

Trả lời báo chí, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực tới đây sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm...

Việt Nam đóng góp tích cực vào sự phát triển và thành công của ASEAN

Kể từ khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, với phương châm 'tích cực, chủ động và có trách nhiệm', Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần duy trì sự đoàn kết, thống nhất và củng cố vai trò trung tâm của Hiệp hội, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực.

Những đóng góp quan trọng của Việt Nam trong sự phát triển của ASEAN

Các đóng góp nhất quán, xuyên suốt của Việt Nam là hòa hiếu, hòa hợp, hữu nghị vì hòa bình, ổn định, phồn vinh chung, vì một ASEAN vững mạnh, đoàn kết, có vai trò, vị thế ở khu vực và trên thế giới.

Phong cách ngoại giao Nguyễn Phú Trọng và những dấu ấn nâng tầm đối ngoại

Trực tiếp tham gia các hoạt động đối ngoại cấp cao của Đảng, Nhà nước ta, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn để lại cho các đối tác, bạn bè quốc tế ấn tượng tốt đẹp về một nước Việt Nam phát triển năng động, giàu văn hiến, hòa hiếu, đề cao chính nghĩa, lẽ phải, tôn trọng luật pháp quốc tế…; với phong cách ngoại giao của một nhà lãnh đạo có uy tín lớn, có tầm nhìn xa trông rộng, tư duy sắc bén, ứng xử mẫu mực, tinh tế, chân thành, gần gũi và giản dị.

Bài học về hòa bình nhìn từ thực tiễn Việt Nam

Ngày 22/7, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Quảng Trị phối hợp với Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế 'Bài học về hòa bình, nhìn từ thực tiễn Việt Nam'. Hội thảo thu hút hơn 150 đại biểu trong nước và quốc tế, các nhà nghiên cứu tham dự và chia sẻ những bài học, thông điệp về giá trị và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve là cơ sở để phát triển ngoại giao Việt Nam

70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.

Hội nghị Geneva khẳng định tâm thế, bản lĩnh, trí lực của dân tộc Việt Nam

Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024).

70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 -21/7/2024).

Ra mắt chuỗi sự kiện 'Xuân quê hương 2025' tại Nhật Bản

Ngày 17/7, tại Hà Nội, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản đã phối hợp với Hội Người Việt Nam tại Fukuoka, Hội người Việt Nam tại Saitama (Nhật Bản)... tổ chức lễ ra mắt chuỗi sự kiện 'Xuân quê hương 2025' tại Nhật Bản.

Lễ ra mắt chuỗi sự kiện Xuân Quê hương 2025 tại Nhật Bản

Điểm nhấn của Lễ hội Xuân Quê hương 2025 là cuộc thi Hoa hậu Văn hóa-hữu nghị quốc tế 2025 và Siêu mẫu nhí quốc tế 2025 tại Nhật Bản.

Đường tới hòa đàm

Hiệp định Genève năm 1954 là dấu son chói lọi đánh dấu sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam và nền ngoại giao hòa bình, hòa hiếu. Để các bên tham gia ngồi vào bàn đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, không chỉ là nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, mà còn là tình đoàn kết cao cả, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới...

Khát vọng hòa bình và phát triển trên 'vùng đất lửa'

Những ngày tháng Bảy này, trong lòng người Quảng Trị đang thắp sáng lên ngọn lửa về lòng nhân ái, tình yêu và ước nguyện hòa bình cho quê hương, đất nước và nhân loại với Lễ hội Vì Hòa bình mang tầm quốc gia, quốc tế. Đây là kết tinh của những nỗ lực không ngừng trên hành trình kiếm tìm, khẳng định và tôn vinh giá trị của truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc và nhân loại.

Tái hiện Hiệp định Geneva qua hàng trăm tư liệu lịch sử

Triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva 1954.

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Với hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, triển lãm giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Mốc son 70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ và nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954.

70 năm Hiệp định Geneva: Việt Nam trân trọng giá trị hòa bình, đề cao luật pháp

Tròn 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva, những bài học lịch sử còn nguyên giá trị. Việt Nam hết sức trân trọng giá trị của hòa bình, luôn đề cao và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.

Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Lào: Tạo mốc son mới trong quan hệ hai nước

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith, sáng nay 11/7, Chủ tịch nước Tô Lâm dẫn đầu Đoàn đại biểu Cấp cao Việt Nam rời Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước tới Lào.

Ngoại giao văn hóa - sức mạnh mềm của Việt Nam

Ngoại giao văn hóa là nền tảng, động lực cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế. Đây là nhận định được đưa ra tại 'Hội nghị triển khai công tác ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước'. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Ngoại giao văn hóa phục vụ phát triển bền vững đất nước

Chiều tối 9/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị triển khai công tác Ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Ngoại giao văn hóa phục vụ phát triển bền vững đất nước

Chiều tối 9-7, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì Hội nghị triển khai công tác Ngoại giao văn hóa năm 2024 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Lễ hội Vì hòa bình trên 'vùng đất lửa' Quảng Trị

Tối 06/7 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ VHTT&DL, Bộ Ngoại giao tổ chức khai mạc Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'.

Đêm đặc biệt bên cột cờ vĩ tuyến 17

Bên cột cờ vĩ tuyến 17, cạnh cây cầu Hiền Lương bắc qua dòng sông Bến Hải lịch sử, Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 được khai mạc trọng thể, đọng lại nhiều cảm xúc đặc biệt.

Xúc động đêm khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình 2024

Lễ hội Vì Hòa bình nhằm tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh, truyền đi thông điệp Việt Nam yêu chuộng hòa bình, con người Việt Nam hòa hiếu, bao dung, nhân nghĩa và mong muốn được đóng góp vào việc kiến tạo, gìn giữ hòa bình cho nhân loại

Chuỗi hoạt động tại Lễ hội Vì hòa bình sẽ diễn ra xuyên suốt tháng 7

Lễ hội Vì hòa bình do tỉnh Quảng Trị tổ chức và mọi người cùng chung tay kiến tạo nên giá trị là một lễ hội mở, với chuỗi hoạt động tưởng niệm, tri ân cùng nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao và du lịch xuyên suốt trong tháng này.

Quảng Trị tổ chức Khai mạc Lễ hội Vì hòa bình

Tối 6/7, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị) diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt Khai mạc Lễ hội Vì hòa bình.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật trong đêm khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình

Tối 6/7, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao tổ chức khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'. Dự khai mạc Lễ hội có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương và các vị khách quốc tế.

Khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình với chủ đề chung tay kiến tạo thế giới hòa bình

Tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (tỉnh Quảng Trị), nơi vĩ tuyến 17 từng chứng kiến cuộc phân ly đất nước kéo dài đằng đẵng hơn 20 năm đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024.

Màn Drone Light khai mạc lễ hội Vì Hòa bình ở Quảng Trị

Chương trình khai mạc lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'.

Lễ hội Vì Hòa bình đầu tiên của cả nước được tổ chức tại Quảng Trị

Tối ngày 6/7, tại Khu Di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương, sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 - lễ hội đầu tiên của cả nước - sự kiện tôn vinh giá trị của hòa bình, chuyển tải thông điệp về hòa bình của nhân dân Quảng Trị trong dòng chảy khát vọng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.

Lễ hội Vì hòa bình 2024 và chuỗi các hoạt động kéo dài trong tháng 7 tại Quảng Trị

Lễ hội Vì hòa bình được tổ chức nhằm mục đích tôn vinh giá trị của hòa bình, kêu gọi mọi người chung tay đấu tranh, gìn giữ, xây dựng cuộc sống hòa bình, thịnh vượng, bền vững; tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ. Nhiều hoạt động ý nghĩa sẽ diễn ra trong tháng 7 tại Quảng Trị.

Quảng Trị khai mạc Lễ hội Vì hòa bình năm 2024

Phó Chủ tịch nước khẳng định, Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 nhằm tôn vinh giá trị vĩnh cửu của hòa bình, chuyển tải thông điệp về khát vọng hòa bình của Việt Nam.

Khai mạc Lễ hội Vì hòa bình 2024: Tôn vinh giá trị của hòa bình

Trong không khí linh thiêng của những ngày tháng 7 tại đất Quảng Trị, tối 6/7, Lễ hội Vì hòa bình với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' đã khai mạc tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, mở ra một chuỗi các hoạt động tưởng niệm, tri ân đầy ý nghĩa cùng nhiều sự kiện chính luận, văn hóa, nghệ thuật, thể thao và du lịch xuyên suốt trong tháng 7.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình tại Quảng Trị

Tối nay (6/7), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch; Bộ Ngoại giao tổ chức khai mạc Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024.

Nga và Trung Quốc bắt tay mở rộng SCO, nỗ lực hình thành hệ thống an ninh tập thể Á- Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi các thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) chống lại hành vi can thiệp từ bên ngoài, còn Tổng thống Vladimir Putin nêu ý tưởng về việc tạo ra một hệ thống các hiệp ước an ninh tập thể Á-Âu.

Vai trò của gia đình trong thực hiện bình đẳng giới

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vai trò của gia đình, bởi theo Bác, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình.

Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi SCO chung tay ngăn chặn sự can thiệp từ bên ngoài

Trong bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) tổ chức hôm nay (4/7), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi các nước thành viên củng cố đoàn kết, chung tay ngăn chặn sự can thiệp từ bên ngoài.

Báo chí phải trả lời cho các vấn đề trên mạng xã hội

Báo chí phải là câu trả lời cho các vấn đề trên mạng xã hội. Trả lời bằng tính chuyên nghiệp, bản lĩnh và đạo đức người làm báo.

Thiếu tá CSGT trao trả tài sản nhặt được cho người dân

Trên đường đi làm nhiệm vụ, các chiến sĩ CSGT Công an thị xã Thái Hòa (Nghệ An) nhặt được một chiếc ví đánh rơi trên đường. Ngay sau đó, tổ công tác đã báo cáo lãnh đạo đơn vị tìm cách liên lạc và bàn giao với chủ sở hữu để trả lại.