Độc đáo Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hằng năm, được xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Sáng ngày 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Lễ Nghinh Ông trên biển, hay còn gọi là Lễ cúng Ông, đã diễn ra trang trọng với sự tham gia của hàng trăm tàu, thuyền đánh cá từ huyện Cần Giờ. Đây là hoạt động trọng tâm trong Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ, thu hút sự quan tâm của cả ngư dân và du khách.

Sôi động triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm'

'Nghiên bút còn thơm' không chỉ là hoạt động thư pháp hiếm hoi, mà còn là sự kiện sôi động khi thu hút đông đảo khách tham quan.

Di tích quốc gia lăng Bà Vú là nơi thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn'

Khu lăng mộ người Vú nuôi của Vua Gia Long ở Khánh Hòa xây theo quy cách lăng tẩm của hoàng tộc, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa cách đây hơn 210 năm.

Thừa Thiên Huế: Lễ chung thất Giáo sư Cao Huy Thuần tại tổ đình Từ Đàm

Trưa ngày 25-8 (nhằm ngày 22-7-Giáp Thìn), chư Tăng tại cố đô Huế, gia đình và thân hữu đã trang nghiêm cử hành Lễ chung thất Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024).

Tiền Giang kỷ niệm 160 năm ngày anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết

160 năm đã trôi qua, kể từ ngày anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết, nhân dân tỉnh Tiền Giang và nhân dân cả nước luôn tưởng nhớ, tôn thờ ông.

Khám phá kiến trúc độc đáo của đình Phú Lễ gần 200 năm tuổi ở Bến Tre

Đình Phú Lễ nổi tiếng về quy mô rộng lớn, kiến trúc bề thế và những công trình điêu khắc nghệ thuật trang trí bên trong cũng như xung quanh ngôi đình.

Tình cảm của người dân Gò Công với Anh hùng dân tộc Trương Định

Hằng năm cứ đến các ngày 19 và 20-8, người dân ở khu vực Gò Công, tỉnh Tiền Giang đều lập hương án để tưởng nhớ công ơn của Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định.

Nét đẹp văn hóa trong mùa Vu lan của cộng đồng Phật tử người Hoa

Với cộng đồng Phật tử người Hoa trên địa bàn TP.HCM thì tháng Bảy hàng năm là dịp để họ về chùa thắp hương, tụng kinh, tham gia các lễ trai đàn cầu siêu nhằm cầu nguyện cho các hương linh người thân sớm được siêu thoát. Đây là nét đẹp trong văn hóa mà họ đã gìn giữ từ xưa cho đến nay.

Vì sao có tục giật cô hồn dịp Rằm tháng 7?

Vào Rằm tháng 7, người Trung Quốc bày hương án cúng tế ma quỷ, thả đèn trôi sông, nhằm chỉ lối dẫn đường cho các linh hồn, ma quỷ bị chết oan từ nhiều kiếp trước bước qua cầu Nại Hà để đầu thai. Còn ở Việt Nam, quan niệm dân gian cho rằng tháng 7 âm lịch là Địa quan xá tội, tức những vong hồn dưới âm phủ được lên cõi trần gian. Do đó, người ta bày mâm cúng chúng sinh.

Tháng cô hồn là tháng âm hay dương?

Tháng cô hồn được coi là tháng mang nhiều nghi thức và tập tục để tưởng nhớ những người thân đã khuất, cầu siêu cho linh hồn họ, thể hiện lòng từ bi với những linh hồn không nơi nương tựa, đồng thời cầu cho gia đình được bình an.

Đồng Tháp: Tưởng niệm chư vị tiền bối hữu công Phật giáo tỉnh viên tịch qua các thời kỳ

Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, ngày 5-8, Ban Thường trực Ban Trị sự GPHVN tỉnh Đồng Tháp tổ chức tưởng niệm, tri ân chư vị tiền bối hữu công Phật giáo tỉnh, tại chùa Bửu Quang (P1, TP.Sa Đéc).

Tháng cô hồn rơi vào tháng mấy dương lịch năm 2024?

Quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn có từ lâu và mang tính phổ biến. Năm 2024, tháng cô hồn kéo dài từ ngày 4/8 đến 2/9 dương lịch.

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận)

Sáng 25-7, chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã trang nghiêm cử hành Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người Hà Nội và phật tử đến chùa Quán Sứ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày này, tại các đền, chùa, tự viện Phật giáo trên địa bàn TP Hà Nội, đã tổ chức nghi thức cầu siêu, tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

'Ngài Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như hoa hướng dương luôn nhìn về phía trước'

Đó là lời của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN trong Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, 26-7.

Nhiều chùa ở Vĩnh Long làm lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tại tỉnh Vĩnh Long, có rất nhiều chùa lập bàn hương án để làm lễ tưởng niệm cầu siêu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, như: Chùa Phật Ngọc Xá Lợi, Chùa Long Khánh, Chùa Hội An, Chùa Giác Long, Chùa Cổ Đông Phước. Đông đảo bà con phật tử ở địa phương đến dự.

Người dân và phật tử đến chùa Quán Sứ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 25/7 tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), nhiều người dân và phật tử đã tới tụng kinh cầu siêu, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người dân cả nước tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Một bầu không khí thật đặc biệt đã bao trùm khắp cả nước trong ngày đầu tổ chức Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Người dân ở khắp mọi miền Tổ quốc, từ biên giới đất liền đến hải đảo xa xôi, ai ai cũng 'lặng mình' trong niềm tiếc thương vô hạn dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người dân nghẹn ngào bật khóc trước di ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sáng 25/7, chùa Quán Sứ thỉnh 3 hồi chuông, trống bát nhã, tụng kinh hồi hướng cầu siêu theo nghi thức truyền thống Phật giáo. Lễ tụng kinh cầu siêu từ 9 giờ 30. Nhiều tăng ni, Phật tử và người dân không kìm được niềm xúc động, đau buồn, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ Tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sáng 25/7, tại chùa Phật Ngọc Xá Lợi, phường Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, Ban Trị sự Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ Tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tại lễ tưởng niệm có các hòa thượng, thượng tọa, các chư tôn đức tăng ni và quý phật tử trong tỉnh đến viếng.

Lễ cầu siêu, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Chùa Quán Sứ

Rất đông người dân, Phật tử đã đến chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) làm lễ cầu siêu cũng như thắp nén hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Tổng Nam Phù

Lễ hội Tổng Nam Phù được nhân dân trong 10 làng thuộc huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức để kỷ niệm nhị vị Bồ Tát có công xây dựng nên 3 ngôi chùa cổ nổi tiếng là chùa Tự Khoát, chùa Đông Phù và chùa Ninh Xá; truyền nghề giúp dân sinh sống và phát triển giáo pháp của đức Phật.

Đồng Tháp tổ chức trang trọng lễ giỗ lần thứ 204 ông, bà Đỗ Công Tường

Ngày 13/7 (nhằm ngày mùng 8 tháng 6 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích quốc gia Mộ và Đền thờ ông, bà Đỗ Công Tường, UBND thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 204 của ông, bà Đỗ Công Tường.

Làng nghề mộc xoay xở tìm 'đầu ra'

Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, trong nước và trước sự phát triển mạnh mẽ của nhiều loại vật liệu mới, sản phẩm từ nghề mộc truyền thống khó tiêu thụ. Hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng này đang rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng, cắt giảm nhân công, xoay xở tìm thị trường.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng nhớ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc

Sáng 6/7/2024, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn công tác đến dâng hương tưởng nhớ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Phường 4, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Sắp xếp không gian thờ tại các di tích bảo đảm thực hành tín ngưỡng cộng đồng

Hiện nay, tại một số địa phương, công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích xếp hạng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn để xảy ra tình trạng tự ý tiếp nhận đồ thờ, linh vật vào di tích không đúng quy định. Việc bài trí, sắp xếp không gian thờ chưa phù hợp với từng loại hình di tích; sự hiểu biết về giá trị, ý nghĩa của di tích chưa được thấu đáo. Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương sắp xếp không gian thờ tại những di tích đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt và cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Bình Thuận: Tưởng niệm Hòa thượng Thích Trí Thành - Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh

Ngày 24-6 (19-5-Giáp Thìn), tại chùa Hải Quang (P.Mũi Né), chùa Hải Tịnh (P.Hàm Tiến, TP.Phan Thiết), môn đồ pháp quyến trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm húy nhật cố Hòa thượng Thích Trí Thành - Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận.

Thanh Hóa phát triển vùng nguyên liệu gỗ hơn 20.000ha tại 4 huyện

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định phê duyệt phương án phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy của Công ty TNHH Biomass Fuel Nghi Sơn.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ, còn gọi là Tết Đoan dương, được tổ chức ở nhiều quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Bến Tre: Tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Vĩnh Đạo tại chùa Thinh Văn

Sáng 4-6, Đại đức Thích Minh Bình, Ủy viên Ban Trị sự tỉnh, Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN TP.Bến Tre, trụ trì chùa Thinh Văn, cùng môn đồ pháp quyến tổ chức tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Vĩnh Đạo, nguyên trụ trì chùa Thinh Văn, TP.Bến Tre.

Cách bày biện mâm lễ cúng Phật đản tại nhà

Ngày rằm tháng 4 mỗi năm, hay còn gọi là Lễ Phật đản, là một ngày quan trọng của tôn giáo Phật pháp trên toàn cầu nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật chào đời.

Dân vùng biển Hà Tĩnh rước lễ vật cúng cá voi

Người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư, hò chèo cạn Nhượng Bạn để báo đáp công ơn của cá voi, phù hộ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam và những kỷ lục

Không chỉ là điểm đến tâm linh được hàng triệu du khách đến tham quan, cúng viếng hàng năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn nắm giữ những kỷ lục đặc biệt, trở thành biểu tượng về văn hóa, tín ngưỡng của người dân An Giang nói riêng, cả nước nói chung.

Lễ hội điện Huệ Nam đẹp hơn, văn minh hơn

Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.

Thanh Hóa: Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang vừa ký và ban hành Quyết định số 1639/QĐ-UBND về việc thu hồi đất do UBND xã Hà Tân quản lý để UBND huyện Hà Trung tổ chức, bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng thực hiện dự án khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Hà Tân, huyện Hà Trung.

Hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ hoa ra cửa biển 'rước' cá Ông

Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

Lễ hội Điện Huệ Nam: Rực rỡ sắc màu văn hóa trên sông Hương

Trên con đường Chi Lăng đến Nghênh Lương Đình, hàng nghìn người tham gia lễ rước trong lễ hội điện Huệ Nam tạo nên màu sắc văn hóa dân gian độc đáo...

Huế: Lễ rước Thánh mẫu truyền thống thu hút tín đồ, khách trong và ngoài nước

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024, hoạt động cung nghinh Thánh Mẫu Hội đồng Tứ phủ trên đường bộ được xem như là một một carnival dân gian trong lễ hội Điện Huệ Nam truyền thống đã diễn ra vào sáng ngày 10-4-2024 thu hút nhiều tín đồ tham gia cũng như du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

Độc đáo lễ hội điện Huệ Nam

Ngày 10/4, lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội. Lễ hội cũng là một trong những chương trình nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ Festival Huế 2024.

Thừa Thiên Huế: Lễ hội điện Huệ Nam chính thức khai hội

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng 3 và tháng 7 âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Lễ hội được xem như là một Festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.

Rực rỡ đoàn rước bộ trong lễ hội điện Huệ Nam

Đông đảo người dự lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) đã tham gia lễ rước bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện.

Đức Pháp chủ dâng hương tưởng niệm 40 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ viên tịch

Sáng nay, 30-2 ÂL (8-4), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã đến Quảng Hương Già Lam (Q.Gò Vấp, TP.HCM) dâng hương tưởng niệm 40 năm ngày viên tịch của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN (1981-1984).

Trang nghiêm Lễ cung tiến Giác linh Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014)

Sáng nay, 28-2 ÂL (6-4-2024), Lễ cung tiến Giác linh tưởng niệm 10 năm ngày viên tịch của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được trang nghiêm cử hành tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).