Hành động hắt hơi của người chồng khiến con giật mình khóc thét, thái độ trách móc của vợ gây tranh luận mạnh mẽ trên mạng xã hội.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi

Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?

Chủ động phòng ngừa bệnh cúm mùa

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm lưu hành ở tất cả các nơi trên thế giới. Bệnh lưu hành quanh năm, tuy nhiên bệnh thường xuất hiện nhiều vào thời điểm giao mùa.

3 bệnh dễ gặp vào mùa mưa lũ và cách phòng

Thời tiết mưa, bão kéo dài ẩm thấp là cơ hội để những mầm mống vi khuẩn dễ sinh sôi nảy nở. Điều này dễ dẫn đến một số bệnh nguy hại cho sức khỏe con người. Dưới đây là 3 bệnh có thể gặp trong mùa mưa.

Nhịn hắt hơi có thể gây ra các biến chứng cho tai như nhiễm trùng, thủng màng nhĩ, phình mạch trong tai…

Mắc sởi rồi có bị lại nữa không?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể lây lan qua giọt bắn từ người nhiễm bệnh khi ho, hắt hơi hay tiếp xúc gần. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí tử vong. Vậy, đã mắc sởi rồi có bị mắc nữa không?

Điểm khác biệt giữa sốt phát ban và sởi

Trong khi sốt phát ban khá lành tính, sởi lại có nguy cơ gây ra những biến chứng nghiêm trọng.

Những cách phòng bệnh sởi cần biết

Bất kể người lớn hay trẻ nhỏ chưa từng tiêm phòng sởi hoặc chưa bị sởi, có tiếp xúc với người bị sởi đều có nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh sởi đúng cách là vô cùng quan trọng.

4 biện pháp phòng bệnh cho trẻ mùa tựu trường

Cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Bệnh sởi có lây?

Sởi là bệnh thường gặp ở trẻ em được gây ra bởi siêu vi sởi, đa số có thể tự khỏi khi được chăm sóc đúng cách tại nhà, vậy bệnh sởi có lây không?

5 triệu chứng của dị ứng thời tiết

Dị ứng thời tiết là bệnh lý rất thường gặp, đặc biệt là lúc giao mùa khi thời tiết có những thay đổi ngột ngột. Đây là một trong những nỗi ám ảnh của không ít người, nhất là những người có cơ địa dị ứng. Dù không ảnh hưởng nặng tới sức khỏe nhưng lại gây ra những khó chịu và bất tiện trong cuộc sống.

Tốc độ lây lan 'đáng sợ' của virus sởi

Tôi nghe nói bệnh sởi lây lan rất nhanh. Xin hỏi bệnh lây truyền như thế nào và cách phòng bệnh là gì?

Yên Bái yêu cầu tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Vũ Thị Hiền Hạnh vừa ký ban hành Công văn số 3104 yêu cầu tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.

Bệnh sởi có khả năng lây lan cực nhanh và nhiều biến chứng nguy hiểm

Thành phố Hồ Chí Minh vừa chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, đồng thời khuyến cáo người dân nên đi tiêm vaccine sởi đầy đủ. Bất kỳ người nào không có miễn dịch đều có thể bị nhiễm bệnh. Đáng chú ý, trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị biến chứng sởi nặng.

Cảnh báo bệnh tay chân miệng vào mùa tựu trường

Chiều 27/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh thông tin, toàn tỉnh hiện có 80 ca bệnh tay chân miệng (TCM). Trong số này, TP. Huế có 36 ca bệnh; Hương Thủy 16 ca; Phú Vang có 9 ca…

Tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Mặc dù hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chưa phát hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox), nhưng diễn biến của dịch tại một số tỉnh, quốc gia khác diễn biến phức tạp. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế (PHEIC) đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ ngày 14/8/2024.

Nắng mưa thất thường, bệnh hô hấp tăng

Với thời tiết nắng mưa thất thường như mùa này thì các loại bệnh về đường hô hấp như hen, tắc nghẽn phổi mãn tính hay cảm cúm rất dễ bùng phát.

Cách phân biệt sốt xuất huyết và COVID-19

Giai đoạn đầu, sốt xuất huyết và COVID-19 rất dễ bị nhầm lẫn do đều sốt, đau mỏi người, đau nhức đầu…

Căn bệnh kỳ lạ phi hành gia nào cũng mắc phải khi lên Mặt trăng

Các triệu chứng của căn bệnh này bao gồm nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng và chảy nước mắt, kéo dài trong vài tuần sau khi các phi hành gia trở về Trái đất.

Lưu ý khi chăm sóc trẻ ho gà tại nhà

Trường hợp trẻ bị ho gà không được điều trị đúng có thể dẫn tới một số biến chứng như lồng ruột, sa trực tràng, nghiêm trọng hơn là viêm phổi, viêm phế quản,... thậm chí có thể dẫn tới tử vong.

TP Hồ Chí Minh: 100% ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đều là nam giới

Thông tin về kiểm soát dịch bệnh đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh, chiều 22/8, ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh khẳng định: Thành phố vẫn đang kiểm soát thông qua các hoạt động giám sát chủ động tại cửa khẩu và cộng đồng, chưa ghi nhận thay đổi về dịch tễ học của bệnh đậu mùa khỉ.

Lào Cai tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Công văn số 4590/UBND-VX ngày 21/8/2024 về tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Những dấu hiệu sớm của sởi không nên bỏ qua

Hiện khu vực tôi sống có khá nhiều trẻ mắc sởi. Tôi rất lo con mình sẽ bị lây bệnh. Xin hỏi bệnh sởi có những dấu hiệu sớm nào để tôi có thể nhận biết sớm?

Bộ Y tế hướng dẫn triệu chứng nghi ngờ và cách phòng bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về tăng cường phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ.

Vì sao bệnh sởi nguy hiểm?

Các phương tiện thông tin đại chúng thường tuyên truyền về bệnh sởi và kêu gọi người dân tiêm vaccine. Tuy nhiên, tôi chưa hiểu khi mắc bệnh này có thể nguy hiểm đến mức độ nào?

Các triệu chứng nghi ngờ đậu mùa khỉ và biện pháp phòng bệnh

Để chủ động phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế hướng dẫn và khuyến cáo người dân nhận biết các triệu chứng nghi ngờ và thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

Bộ Y tế chỉ các triệu chứng nghi ngờ Đậu mùa khỉ và biện pháp phòng bệnh

Tổ chức Y tế thế giới đã công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế đối với dịch bệnh Đậu mùa khỉ. Vậy các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh này là gì và các phòng bệnh thế nào?

Cần làm gì khi trẻ bị hắt hơi sổ mũi?

Hắt hơi sổ mũi là vấn đề thường gặp ở trẻ, đây là triệu chứng hay gặp khi thay đổi thời tiết. Mặc dù không gây nguy hiểm nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ dẫn đến viêm họng, viêm phế quản… Vậy khi trẻ bị hắt hơi, sổ mũi cần phải làm gì?

Cảnh báo bùng phát bệnh sởi, bác sĩ chỉ cách phòng ngừa

Trong bối cảnh bệnh sởi có nhiều diễn biến phức tạp, các bác sĩ đã tư vấn để người dân nhận biết và chủ động phòng ngừa bệnh.

Lũ chuột sẽ chạy khỏi khu vườn nếu bạn trồng 3 loại cây này

Các chuyên gia kiểm soát dịch hại đã chia sẻ 3 loại cây có tác dụng xua đuổi chuột khỏi khu vườn nhà.

WHO công bố mức cảnh báo cao nhất với đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế đã công bố mức cảnh báo cao nhất với đậu mùa khỉ ở châu Phi trước tình trạng số ca mắc tại quốc gia này tăng nhanh chóng.

Một trong các loại virus lây lan nhanh nhất ở người

Tôi rất lo lắng khi thấy TP.HCM đang có dịch sởi, thậm chí có trẻ không qua khỏi. Xin hỏi căn bệnh này lây lan có nhanh không và ai cần cảnh giác cao?

Biết 5 điều này dù ở nơi đông người cũng đừng cố nhịn hắt hơi

Không phải lúc nào chúng ta cũng tự cho phép bản thân hắt hơi một cách tự nhiên, nhất là khi đang ở nơi công cộng. Câu hỏi đặt ra là liệu nhịn hắt hơi có gây hại cho sức khỏe?

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu? 5 nhóm người này cần cảnh giác

Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh bạch hầu nếu không có miễn dịch đặc hiệu hoặc nồng độ kháng thể ở dưới mức bảo vệ.

Làm sao phòng ngừa bệnh bạch hầu?

Bạn đọc Thy Loan (TP.HCM), hỏi: Nói chuyện với người bệnh bạch hầu thì có nguy cơ lây bệnh không? Làm sao phòng ngừa?...

Đang ăn sáng, người đàn ông phải đi cấp cứu sau khi hắt hơi mạnh

MỸ - Các bác sĩ phẫu thuật đã đặt thành công một phần ruột kết trở lại cơ thể của người đàn ông ở Florida. Bệnh nhân vào cấp cứu trong tình trạng ruột bị lệch khỏi vị trí ban đầu sau khi hắt hơi mạnh.

Bệnh sởi và các biện pháp phòng, chống

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ phát sinh thành dịch lớn, do virus sởi gây ra, triệu chứng điển hình như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, mắt khô đỏ và phát ban, bệnh lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ mũi, họng người bệnh khi ho, hắt hơi, hay gián tiếp qua dụng cụ đã bị nhiễm khuẩn. Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung nhiều vào mùa khô và đông xuân, mọi người đều có thể mắc bệnh sởi, nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do các biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, suy kiệt cơ thể.

Số ca ho gà gia tăng: Có đáng lo ngại?

Thời gian gần đây, số ca mắc ho gà, các ổ dịch ho gà được ghi nhận gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước. Theo các chuyên gia y tế, tiêm vaccine đúng lịch và đủ liều là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh.

Khó chịu với viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là một bệnh lý thường hay gặp nhất. Người bệnh sụt sịt, nhảy mũi, hắt hơi và luôn có cảm giác khó chịu...

Cảnh giác với dịch bệnh ho gà

Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.

Ám ảnh viêm mũi dị ứng

Nhiều đêm đang ngủ bật dậy vì nước mắt, nước mũi chảy ròng, những ngày hắt hơi liên tục, nghẹt mũi, không thở được, ngứa mắt, sưng mắt… là ám ảnh của người bệnh viêm mũi dị ứng.