Gương mặt thơ: Đinh Thị Thu Vân

Thập niên 80 của thế kỷ trước, chúng tôi đã rất say mê chuyền tay nhau đọc thơ của mấy nhà thơ nữ phía Nam như: Lê Thị Kim, Song Hảo, Đinh Thị Thu Vân... Chị Vân khi ấy rất nổi tiếng với 2 bài thơ 'Nếu không có ngày ba mươi tháng tư' và 'Con tem quân đội'.

Người giữ lửa cho bài chòi Quảng Ngãi

Nhiều năm qua, nghệ thuật trình diễn bài chòi luôn được gìn giữ, lưu truyền bởi những nghệ nhân giàu tâm huyết, trong đó, nghệ nhân Phạm Thị Lượng (57 tuổi, xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) đã gắn bó và 'tiếp lửa' đào tạo thế hệ trẻ giữ gìn, phát triển nghệ thuật bài chòi.

Ngôi nhà trên đồi cao

Ngày bé, tôi sống cùng bố trong một căn nhà gỗ nằm trên đồi cao ở gần khu rừng Đak Krong, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Khi đó, bố tôi là nhân viên lâm nghiệp. Chỉ khi đến Tết, bố mới về với gia đình. Vì vậy, cứ vào dịp nghỉ hè là tôi lại được vào thăm bố và ở trong ngôi nhà đó cho hết mùa hè.

Bài thơ: Việt Bắc (Tố Hữu) bản đầy đủ

Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc tháng 10-1954, nhân dịp Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô.

Gọi về tháng sáu

Tháng sáu! Chợt gọi về trong nỗi nhớ giằng dai, bâng khuâng mà da diết; hiện tại và quá khứ cứ đong đầy dịu ngọt; kỷ niệm một thời dần trở thành hoài niệm trong ta mặn nồng, vướng vít. Đâu đây lũ ve sầu râm ran khúc biệt ly đau đáu, chùm phượng vĩ lặng lẽ cháy hết mình một góc sân trường, bằng lăng tím ngắt khoảng trời thương nhớ, hắt hiu,… Tháng sáu, nắng hạ nô đùa, nhún nhảy, trải mình lên vạn vật vàng óng, sóng sánh, bao nỗi niềm chợt hiện…

Công nhân căng mình gia cố hầm Bãi Gió sau sự cố

Bất chấp không gian chật chội, không khí ngột ngạt, ánh sáng nhợt nhạt những công nhân thi công trong hầm đường sắt Bãi Gió vẫn khéo léo xoay xở trong ca làm việc của mình để đạt năng suất cao nhất.

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.

Khi những cơn đói phải xếp cuối trong hàng đợi...

Tương lai của Cơ quan cứu trợ Liên Hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine đang bấp bênh khi các nước Arab không thể lấp đầy khoảng trống tài trợ do Mỹ để lại. Và, sự bấp bênh ấy khiến hàng triệu số phận ở Gaza thêm phần hắt hiu.

'Cổ tích' Grôn

Nhiều người vẫn quen gọi làng Grôn (xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ) là làng phong. Trước đây, làng chỉ có 17 hộ có người bị bệnh phong. Giờ thì nỗi đau do bệnh tật dần qua đi và người dân nơi đây đang viết nên câu chuyện đẹp về tình yêu đôi lứa, yêu lao động sản xuất và khát vọng vươn lên.

Hoa ban trong trường

Sớm nay, tôi trở lại Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tôi đã nhận được sự gần gũi, thân thương từ ký ức một thời sinh viên. Sự gần gũi ấm áp đó, tôi được thấy qua những cánh hoa ban trong trường. Vậy là, hoa ban trường đã nở, mùa hoa ban đã về.

Về bên mẹ để thấy bình yên

Càng lớn con cái càng xa cách với cha mẹ. Thời gian dành cho đấng sinh thành cứ thế ít dần. Một ngày kia, chúng ta nhận ra, những tháng ngày còn lại của mẹ rất ngắn ngủi.

Hà Nội: Người dân chật vật mưu sinh dưới tiết trời 8 độ C

GDXH - Trời Hà Nội lạnh sâu, nhiệt độ chỉ dao động ở mức 8 - 10 độ C nhưng với những người lao động, họ vẫn miệt mài mưu sinh trong đợt rét đậm, rét hại nhất năm này.

Chợ lao động hắt hiu

Chỉ còn 20 ngày nữa là đến Tết Giáp Thìn 2024 nhưng tại các khu 'chợ người' ở Hà Nội, các lao động vẫn 'đói' việc làm. Tuy nhiên, nhiều người nhanh nhạy, thông qua internet lại tìm được nhiều việc, thu nhập tốt…

Đường bích họa Đà Nẵng ngày ấy - bây giờ

Được thi công từ năm 2018, đường bích họa tại trung tâm TP. Đà Nẵng với kỳ vọng làm mới không gian đô thị, đã từng là điểm check-in thu hút du khách, thế nhưng ngày nay con đường này dường như đã mất đi sự quan tâm và trở nên nhếch nhác, hắt hiu...

Đêm trắng nơi chợ 'đầu mối'

'Rau hôm nay lên giá rồi đấy?', 'Quýt hôm nay giá thế nào? - Quýt nay lên hai giá nhé', 'Bốc cho chị năm thùng quýt trở ra xe'... xen lẫn những tiếng í ới, hỏi giá, tiếng xe máy thồ hàng kêu ì ạch, tiếng ô tô dừng đỗ nối đuôi nhau, là những dáng người vội khoác chiếc áo ấm khi vừa bước từ trên xe ô tô xuống, chốc chốc xoa đôi bàn tay như để làm ấm cơ thể, có người lại vội vàng cởi chiếc áo khoác ra vì đã nóng sau một hồi bốc vác, chở hàng thuê... Đó là những gì thu vào tầm mắt và vọng lại bên tai chúng tôi khi có mặt tại khu chợ tự phát trên địa bàn thành phố Việt Trì, trong thời khắc những giờ đầu tiên của một ngày mới.

Tản văn: Giấc mơ của phố và tôi

Đứng dưới những tán cây, tôi vô tư giơ tay ra đón những giọt mưa đầu mùa trong trẻo nhảy nhót trên từng chỉ tay, gió mênh mang luồn vào áo mỏng...

Xóm đêm

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ của Ban Thăng Long đã để lại cho chúng ta nhiều bài hát thật khó quên. Ông viết chủ thể loại từ Cha cha cha cho đến Slow… và ông cũng viết cho chúng ta một bài hát mang giai điệu Boléro sang trọng: 'Xóm đêm'. Bài này ông viết vào năm 1955, tôi chép cẩn thận trên vở học trò từ năm 1960 đến nay mà nó không phai màu!

Hắt hiu Nậm Tắt

Nằm sát biên giới, lại là bản duy nhất trong toàn xã chưa có điện lưới quốc gia nên cho đến giờ cuộc sống của hơn 50 hộ dân ở Nậm Tắt, xã Nà Bủng (huyện Nậm Pồ) vẫn còn nhiều khó khăn. 'Nậm Tắt hiu hắt đến bao giờ' là trăn trở nhiều năm mà người dân và các cấp ủy, chính quyền địa phương đang nỗ lực tìm lời giải.

Làng chài hắt hiu sau chuyến đi biển giông bão, nhiều ngư phủ không trở về

Con đường bê tông dẫn về làng chài Tam Giang và Tam Quang vắng lặng, những ngôi nhà vốn dĩ ngập tràn tiếng cười nay trở nên thê lương, tang tóc.

Gương mặt thơ: Đỗ Xuân Thu

Ông là người viết thuộc vào hàng chưa tới chục người có nhiều sách nhất trong số hội viên Hội Nhà văn Việt Nam hiện nay với 34 đầu sách gồm: 12 thơ, 10 truyện ngắn, 9 tiểu thuyết, 3 thể loại khác.

Fan của Hồ Văn Cường quyên góp gần 300 triệu đồng xoa dịu nỗi đau vụ cháy chung cư mini

Fan của Hồ Văn Cường, tức gia đình Xanh Đọt Chuối, nổi tiếng với những bó hoa tiền tặng thần tượng. Nhưng họ không chỉ yêu mến, bảo vệ thần tượng, chịu chi cho thần tượng mà còn tích cực với công tác thiện nguyện. FC Xanh Đọt Chuối Bắc, Trung, Nam và hải ngoại đã chung tay đóng góp một khoản tiền không nhỏ, gần 300 triệu đồng, để xoa dịu nỗi đau trong vụ cháy chung cư mini kinh hoàng tại Hà Nội.

Tản mạn cuối thu

Cuối thu, tiết trời se lạnh. Cảnh vật khắp nơi bao trùm một màu khói sương lãng đãng. Bầu trời cao vời vợi, mây lơ lửng thành tầng. Lá vàng lác đác nhẹ rơi trong gió heo may xào xạc. Những ngọn gió cuối thu nhẹ nhàng mang theo hơi lạnh báo hiệu mùa đông sắp tới khiến tiết trời cuối thu thêm dịu dàng, đằm thắm. Có cái gì đó man mác, bâng khuâng khi mỗi sớm mai thức dậy, mở cửa sổ ra chợt nghe cơn gió se sẽ rón rén bay vào.

Hẻm chợ chiều 'lên đời' thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền

Một hẻm nhỏ giữa phố Tây Bùi Viện ngày nay từng được người Sài thành biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải 'làm quen' với những câu chuyện 'sởn gai ốc'.

Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu

Với địa thế đặc biệt, khu vực gác chắn Cống Bà Xếp từng là điểm ẩn thân của trộm cướp nhảy tàu. Sợ cảnh bát nháo, nhiều người không dám mua nhà ở hẻm đường tàu.

Mối lương duyên đặc biệt

Như một mối lương duyên, hơn 40 người có công ở Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công số 2 Hà Nội đang nhận được sự quan tâm, chăm sóc tận tình của các nữ điều dưỡng, những người đã tình nguyện ở bên họ vào lúc họ cô đơn nhất cũng như khi trái nắng trở trời. Dẫu gặp muôn vàn khó khăn nhưng các nữ điều dưỡng luôn dành cho các bậc tiền bối tình yêu thương và những nghĩa cử ân tình.

Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Giao thời, khu Mả Lạng được biết đến như vùng 'đất dữ', các tay anh chị, du đãng tìm về trú ngụ trong những con hẻm nhỏ.

Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Trước đây, khu Mả Lạng chỉ có một con hẻm thông từ nghĩa trang Cầu Kho ra đường lớn Nguyễn Cư Trinh. Những cô gái đẹp có nhà phía trong phải đi qua con hẻm này để ra ngoài.

Mắt phố

Nếu những ngôi nhà trên phố được liên tưởng như một 'khuôn mặt' nào đó thì có lẽ những ô cửa sổ tựa như đôi mắt. Đi dọc theo phố, tôi thường ngước nhìn những 'đôi mắt phố' và thầm đoán có gì phía sau những ô cửa đa sắc màu kia?

Chủ khách sạn ốm người, bạc tóc vì 'ôm' món hàng ế nhất trên thị trường bất động sản

Nhiều khách sạn từ tầm trung đến cao cấp ở các thành phố lớn hoặc thành phố du lịch biển khi được mang ra rao bán đều trong tình trạng khó tìm được khách mua, nằm im trong cả một thời gian dài.

Cảnh đìu hiu ở nhiều chợ truyền thống nổi tiếng Hà Nội

Thói quen mua sắm của người tiêu dùng thay đổi kéo theo việc nhiều khu chợ một thời sầm uất ở Hà Nội bỗng nhiên vắng bóng khách mặc dù đã được cải tạo theo mô hình mới và tọa lạc ở vị trí đắc địa.

Nhớ mưa

Thời tiết đầu hè nồng oi, bức bối khiến ta càng thêm mong nhớ những cơn mưa. Hễ mỗi lần nhìn trời giăng mây đen là y như rằng lại lầm bầm cầu trời mưa một cơn cho mát chứ nắng quá hà.

Chùm thơ tình của già 70

Chùm thơ tình của già bảy mươi thể hiện sự nhẹ nhàng, trữ tình và cảm xúc sâu sắc của một người đã có tuổi.

Ngắm 'Bóng thời gian' của Đặng Thị Phượng

Với Bóng thời gian, Đặng Thị Phượng chọn cách tiếp cận Huế ở khía cạnh tiểu tự sự (petit narratives), để câu chuyện đủ vừa vặn, đủ riêng tư

Những chuyến xe cuối cùng đưa người dân về quê kịp đón giao thừa

Chỉ còn vài tiếng nữa thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới diễn ra, dòng người hối hả tìm những chuyến xe khách cuối cùng để kịp về quê ăn Tết.

Nhà thơ Gia Dũng: Một chút thu dìu dịu

Nhà thơ Gia Dũng tên đầy đủ là Đỗ Gia Dũng (1940 - 2019) quê huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Gia Dũng là tác giả 'Bài ca Trường Sơn', được nhạc sĩ Trần Chung phổ nhạc. Nhạc phẩm 'Bài ca Trường Sơn' đã trở thành 'Bài ca đi cùng năm tháng', sẽ còn vang mãi trong tâm hồn các thế hệ thanh niên Việt Nam.

Những ngày cuối năm

Tôi là người sống xa quê hương nên những chiều gió lạnh cuối mùa đông, ngồi một mình ngắm hoàng hôn nghĩ về nơi sinh ra và lớn lên luôn mường tượng một cách rõ ràng nhất trong tâm trí là năm cũ sắp đi qua cùng với những nhọc nhằn khó khăn, được mất, niềm vui, nỗi buồn, có cả những nụ cười và nước mắt.