Hết mình với đam mê

Với Lê Thị Bạch Mai (quê Bà Rịa - Vũng Tàu), vẽ và đọc sách sẽ khiến tâm hồn tự do, cởi mở, dễ kết nối hơn

Những phương pháp giúp sinh viên ghi nhớ hiệu quả

Sinh viên đại học phải học và ghi nhớ rất nhiều kiến thức trong suốt chương trình học, đặc biệt là vào mùa thi. Nhưng nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc duy trì ghi nhớ các thông tin đã học, đặc biệt là khi áp lực thi cử gia tăng.

Ngày 29/8, Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2025.

Bài văn phân tích Chí Phèo nhận 0 điểm, đọc nội dung ai cũng đồng tình với giáo viên

Viết bài văn phân tích Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên, bạn học sinh này nhận về 0 điểm từ giáo viên.

Thay đổi hợp lý trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Dự kiến những thay đổi trong Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 Bộ GD&ĐT mới công bố nhận được ý kiến đồng thuận.

Hành trình chạm vào ước mơ đại học của chàng trai nghèo người Mông ở Hà Giang

Trong một góc nhỏ ở huyện vùng sâu vùng xa Hà Giang, nơi cuộc sống còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, có một học sinh nghèo đã trở thành ánh sáng hi vọng cho gia đình và dòng họ. Em là Sùng Mí Chá đã vượt qua hoàn cảnh khó khăn để chạm vào ước mơ trở thành tân sinh viên Học viện Biên phòng - Hà Nội.

Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra không thể dựa vào may rủi

Năm học 2024 - 2025 rất đặc biệt bởi học sinh tiểu học, THCS và THPT đều học Chương trình GDPT 2018.

Nhà giáo ưu tú 'giữ lửa' tình yêu với môn Lịch sử

Với 17 năm trong nghề, cô giáo Bùi Thị Thanh Vân (sinh năm 1983), Nhà giáo ưu tú hiện đang công tác tại Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan đã dành trọn tâm huyết của mình với môn Lịch sử và đang từng ngày lan tỏa tình yêu Lịch sử đến với học sinh.

Vinh danh 217 học sinh xuất sắc nhờ phương pháp hướng dẫn tự học toán

217 học sinh vừa được vinh danh tại 'Ngày hội đồng hành - vinh danh học sinh xuất sắc năm học 2023 - 2024', nhờ phương pháp hướng dẫn tự học toán.

Kế hoạch sách giáo khoa AI của Hàn Quốc bị phản ứng dữ dội

Kế hoạch giới thiệu sách giáo khoa AI của Hàn Quốc vấp phải phản ứng dữ dội từ phụ huynh và các học giả, do lo ngại trẻ em tiếp xúc quá mức với các thiết bị công nghệ và thông tin sai sự thật.

Đề kiểm tra Tiếng Việt bậc tiểu học đã nhiều năm không dùng ngữ liệu trong SGK

Việc không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa là để tránh học sinh học tủ, học vẹt, để phát huy năng lực của các em.

Ðộng thái tích cực

Trong Công văn số 3935 ngày 30-7-2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025 đã nhấn mạnh việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn phải 'tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ'. Trên thực tế, yêu cầu này đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo thực hiện từ năm học 2022-2023 nhưng năm nay, khi áp dụng với tất cả học sinh, đặc biệt ở lớp cuối cấp đã khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

Đề Ngữ văn không dùng ngữ liệu SGK: Không phải thông tin bất ngờ với trường, GV

Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.

Không dùng ngữ liệu SGK ra đề Ngữ văn: Hạn chế tình trạng dạy học kiểu rập khuôn

Quy định này sẽ hạn chế tình trạng học tủ, học lệch, đồng thời rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi cho thầy và trò.

Ngữ liệu ra đề ngoài sách giáo khoa: Tín hiệu hứa hẹn cho năm học mới

Năm học 2024-2025, chúng ta sẽ chính thức hoàn thiện chương trình GDPT 2018 với tất cả các khối lớp. Công văn 3935 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn là một tín hiệu hứa hẹn nhiều đổi mới trước thềm năm học.

Làm sao ra đề kiểm tra Ngữ văn không tranh cãi tiêu cực

Phương pháp học tập mới này đòi hỏi khả năng diễn đạt tốt, tư duy cao. Nhà trường cần biên soạn những dạng đề phát huy tính tự học, tự đọc, tự làm của học sinh.

Kiểm tra Ngữ văn không dùng ngữ liệu trong SGK: Bớt lo học thêm mới có điểm cao

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa sẽ tạo ra sự hấp dẫn cho những học sinh có năng khiếu văn, tránh tình trạng học sinh ỷ lại, chỉ chọn tác phẩm để học.

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề thi Ngữ văn: Khó hay dễ?

Áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá, nhiều thầy cô, học sinh vẫn còn lúng túng tìm cách tiếp cận những tri thức mới.

Sẽ thay đổi cách dạy và học môn Ngữ văn khi áp dụng cách ra đề thi 'cứng' theo quy định mới?

Nếu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa (SGK) thì sẽ khai thác ngữ liệu ở đâu? Ai đánh giá độ phổ biến của những nội dung ngoài sách? Liệu có thể 'khoanh vùng' những nội dung có thể vào đề Ngữ văn để học sinh đỡ mông lung hơn không? Giáo viên và học sinh cần thay đổi cách dạy - học ra sao để phù hợp với yêu cầu mới?

Đổi mới triệt để dạy học và kiểm tra, đánh giá Ngữ văn

Ngày 21/7/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn...

Đổi mới trong dạy và học môn Ngữ văn

Năm học mới chưa bắt đầu nhưng câu chuyện dạy và học môn Ngữ văn đã thu hút sự chú ý.

Giảm áp lực 'học vẹt' môn ngữ văn

Từ năm học 2024-2025, việc không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn là một thay đổi quan trọng trong cách thức đánh giá học sinh, được kỳ vọng sẽ giảm áp lực phải học thuộc lòng - 'học vẹt' cho học sinh THCS và THPT.

Lựa chọn ngữ liệu môn Ngữ văn: Bao giờ hết cảnh chép văn mẫu?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025. Trong đó, Bộ GD&ĐT lưu ý các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra Ngữ văn định kì nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ thuộc bài hoặc sao chép văn mẫu.

Không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề văn: Tránh học tủ, học vẹt

Nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng yêu cầu không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề Văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, học vẹt.

Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì?

Năm học tới, sẽ không còn sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa (SGK), giáo viên đi dạy bây giờ không thể dạy tủ, học sinh không học tủ được. Giáo viên bắt buộc phải tìm hiểu, phải đọc để có được ngữ liệu dạy học sinh. Học sinh cũng không bị...học thuộc lòng các bài ở trong sách giáo khoa để đến lúc thi là làm theo nữa.

Không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn có ngăn học sinh học tủ?

Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.

Đổi mới thi tốt nghiệp từ 2025: Chấm dứt đồn đoán đề thi, tránh học vẹt

Theo Bộ GD&ĐT, kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây. Thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi thi. Đặc biệt, môn Ngữ văn có thể sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, chấm dứt đồn đoán đề thi.

Đôi bạn 'nổi tiếng' trường vùng cao ước mơ trở thành luật sư

Gắn bó với nhau ba năm phổ thông, Vàng Kim Ngân và Bùi Quỳnh Chi hiểu nhau trong từng suy nghĩ, trở thành đôi bạn vàng được nhiều người biết đến.

Đề thi hạn chế trắc nghiệm, teen 2K7 cần chuẩn bị gì cho kỳ thi tốt nghiệp 2025?

Trước những thông tin được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố về cấu trúc đề thi năm 2025, teen 2007 - lứa học sinh đầu tiên thi theo cấu trúc đề này đã có những chuẩn bị gì? Cùng nhà Hoa tìm hiểu và chuẩn bị cẩm nang 'chinh chiến' nhé!

Thủ khoa khối C: Ước mơ vào Trường Sĩ quan chính trị để bảo vệ Tổ quốc

Trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Nguyễn Cửu Nhật Hoàng, học sinh Trường THPT Phú Bài, thị xã Hương Thủy là thủ khoa khối C của tỉnh. Đây là thành quả sau quá trình em nỗ lực học tập miệt mài, chăm chỉ.

Cú ngược dòng ngoạn mục giành 2 điểm 10 tốt nghiệp của nữ sinh từng trượt lớp 10

Vượt cú sốc trượt lớp 10 công lập, sau 3 năm, Lê Thị Kim Ngân (Hà Nội) đạt thành tích ấn tượng với 2 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024.

Nữ sinh bán hàng trên đèo Đá Trắng đạt 3 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT

Hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có điều kiện đi học thêm, nhưng Đinh Thị Xuyến xuất sắc trở thành thí sinh duy nhất của tỉnh Hòa Bình năm nay đạt 3 điểm 10.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân vì sao điểm thi Ngữ văn cao bất thường

Ngày 17/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố điểm thi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Đáng chú ý, phổ điểm thi môn Ngữ văn có sự khác biệt lớn so với những năm trước, số điểm từ 9 trở lên tăng mạnh ở môn thi này.

Cô giáo trường 'làng' có 41/48 học trò đạt điểm trên 9 môn Văn

Cô giáo chủ nhiệm lớp 12C11 trường THPT Quang Trung (Thủy Nguyên, Hải Phòng) xúc động khi 41/48 học sinh đạt 9 điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT.

Vẻ đẹp gây sốt của nữ thủ khoa toàn quốc khối D01

Với tổng điểm 28,75, Nguyễn Phương Linh, học sinh lớp 12A2 trường THPT chuyên Vĩnh Phúc là thủ khoa khối D01 toàn quốc năm nay.

Trường Pathway Tuệ Đức TP.HCM: Tiên phong giáo dục nhân cách

Là hệ thống trường với các bậc học từ Mầm non, Tiểu học, Trung học tại TP.HCM, Pathway Tuệ Đức tiên phong xây dựng Ngôi trường Hạnh phúc.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá: Thầy cô chưa kịp chuyển mình?

Lãnh đạo Sở GD&ĐT TPHCM cho rằng một bộ phận giáo viên chưa kịp chuyển mình trong giảng dạy...

Đáp án, thang điểm bài thi Ngữ văn: Không 'bó' tư duy người viết, người chấm

Bộ GD&ĐT vừa công bố đáp án, thang điểm bài Ngữ văn Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Một trường tại Hà Nội lấy điểm chuẩn vào 10 cao kỷ lục

Với mức điểm 45.5, đây được coi là con số cao kỷ lục trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 của Hà Nội.

Đáp án môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của Bộ GD-ĐT

Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án môn Lịch sử thi Tốt nghiệp THPT năm 2024. VietNamNet cập nhật để thí sinh và phụ huynh đối chiều, tham khao.

Cách thức chấm thi tốt nghiệp THPT như thế nào với câu hỏi mở?

Để tạo tiền đề cho năm 2025, kỳ thi vừa qua sử dụng nhiều ngữ liệu sát với thực tế nhằm tránh học tủ, học vẹt và văn mẫu.

Tâm trạng trái ngược của thí sinh trước khi bước vào môn thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2024

Do đã trúng tuyển sớm Trường Đại học Thương Mại, Bảo Hân tham dự kỳ thi với tâm thế thoải mái. Trong khi đó, Huy Đông khá lo lắng vì em chỉ xét tuyển đại học bằng điểm thi tốt nghiệp.

Bí kíp 'vàng' từ một Thủ khoa để chinh phục điểm cao môn Lịch sử tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đang đến gần, với sĩ tử khối C, môn Lịch sử luôn đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến điểm số và cơ hội xét tuyển vào đại học.

Chuyên gia chỉ ra sai lầm của hàng vạn học sinh

Học sinh thường được dạy và ghi chép theo lối 'học vẹt', học tủ, học lệch, chưa hiểu được bản chất của vấn đề, không thể vận dụng kiến thức vào thực tế.