Sỹ tử lớp 12 quyết tâm đạt kết quả thi tốt nhất

Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa sẽ diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2024. Đây là năm cuối cùng thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2006, dự kiến năm sau có nhiều thay đổi. Điều này khiến các 'sĩ tử' quyết tâm đạt được kết quả tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Thách thức của giáo dục Việt Nam khi dạy trẻ kỹ năng thế kỷ 21

Dù đã có những cải thiện đáng kể trong công tác dạy học, Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trong việc giúp học sinh phát triển kỹ năng để gia nhập thị trường lao động.

Học để không thất nghiệp

Việc học đại học hay học nghề tùy thuộc vào khả năng, sở thích, mong muốn cũng như điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.

Cần chọn đa dạng SGK nếu không sẽ mất ý nghĩa của 1 chương trình, nhiều bộ sách

Theo quan điểm của một số nơi, dù trường có chọn bộ sách nào thì thư viện cũng phải có bộ sách còn lại làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh.

Thí sinh điểm cao chót vót bày cách ôn tập thi tốt nghiệp THPT

Từ nay đến ngày diễn ngày ra kỳ thi tốt nghiệp THPT không dài, sĩ tử cả nước đang tập trung cao độ để ôn luyện, gia cố kiến thức.

Hai lần chinh phục giải học sinh giỏi quốc gia

Bước sang đầu học kỳ 2, thầy cô, học sinh Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển (TP Cà Mau) hết sức phấn khởi khi nhận tin vui toàn trường có đến 11 em đoạt giải học sinh giỏi quốc gia. Trong số đó, em Nguyễn Nhựt Dương, lớp 12 Chuyên Sử - Ðịa, xuất sắc đoạt giải Nhì môn Ðịa lý. Ðây không chỉ là niềm vinh dự của em và gia đình, mà còn là niềm tự hào của nhà trường và tỉnh nhà.

Chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm đạt điểm cao kỳ thi vào 10 THPT

Cũng theo các thầy cô, thời điểm này là giai đoạn bứt phá điểm số nếu các em có phương pháp học tập hiệu quả, nắm chắc kiến thức.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024: Đề thi tham khảo tăng cường vận dụng thực tiễn

Trong 15 đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024 vừa được công bố, điểm mới đáng chú ý là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng cường nội dung vận dụng thực tiễn, hạn chế văn mẫu và ghi nhớ máy móc. Việc này nhận được sự đánh giá tích cực của các nhà trường và học sinh ở Hà Nội bởi sẽ vừa khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt ở học sinh, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2024: Ngữ liệu đề thi Ngữ Văn không nằm trong sách giáo khoa

Ngày 22/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố 15 đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 làm cơ sở cho các nhà trường và học sinh ôn tập. Chỉ có duy nhất môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận.

Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 tại TPHCM năm nay được điều chỉnh thế nào?

Thay vì 2 đề thi đều yêu cầu thí sinh tự chọn tác phẩm văn học để giải quyết vấn đề, đề thi năm nay sẽ ấn định sẵn một tác phẩm cụ thể trong sách giáo khoa ở đề 1 và yêu cầu học sinh tự chọn tác phẩm từ trải nghiệm bản thân để giải quyết tình huống trong đề 2.

'Cộng sinh' với AI

Sau trào lưu trải nghiệm sử dụng ChatGPT, người trẻ dành sự quan tâm nhiều hơn đến trí tuệ nhân tạo (AI) và bắt đầu tìm hiểu, sử dụng thêm nhiều công cụ AI khác như Chard, Bing, Character.ai,... Những thói quen sử dụng công cụ AI lành mạnh dần được người trẻ thiết lập và tối ưu hóa giá trị bản thân thay vì ngược lại.

Từ đam mê môn học đến giải Nhất học sinh giỏi quốc gia

Nguyễn Minh Tường và Đỗ Hà Linh ở Quảng Ninh yêu thích môn học từ nhỏ, có cách học phù hợp và đã đoạt giải Nhất tại Kỳ thi chọn HSG quốc gia THPT.

Đôi điều băn khoăn về đề minh họa tốt nghiệp từ năm 2025 môn Ngữ văn

Đề minh họa tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 môn Ngữ văn cho 2 ngữ liệu có độ dài không quá 1300 chữ là một thử thách rất lớn với thí sinh.

Dạy và học môn Địa lí cần bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình mới

Giáo viên lưu ý, khi dạy và học môn Địa lí ôn thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, thầy và trò cần bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình mới.

Cục Đường bộ điều chỉnh phần mềm mô phỏng tình huống trong thi lái xe

Để phù hợp với tình hình thực tế, phần mềm mô phỏng sẽ được điều chỉnh một số tình huống và tăng thời gian nhận biết tình huống nguy hiểm.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Tránh lối mòn văn mẫu

Đề thi minh họa môn Ngữ văn - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.

Sử dụng ngữ liệu ngoài SGK kiểm tra môn Ngữ văn thế nào cho hợp lý?

Những ngày qua, dư luận xôn xao khi đề kiểm tra Ngữ văn của một số trường hết gây sốc cho học sinh rồi mang yếu tố 'nhạy cảm'.

Đề minh họa thi tốt nghiệp 2025 thêm nhiều câu 'lạ' ngăn học vẹt, khoanh bừa?

Dù số lượng câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT 2025 giảm so với hiện nay nhưng lại xuất hiện thêm hai dạng trắc nghiệm mới: đúng/sai và đáp án trả lời ngắn.

Nhiều tranh luận khi môn Ngữ văn ra đề ngoài SGK

Đề thi Ngữ văn không theo khuôn mẫu sẽ tạo nhiều hứng khởi cho học sinh, cho các em dễ dàng bày tỏ quan điểm riêng, tránh học vẹt. Tuy vậy, việc lựa chọn ngữ liệu không phù hợp có thể gây nên những tác dụng ngược, khiến người học bối rối khi làm bài.

Không dùng ngữ liệu SGK ra đề thi Ngữ văn: Băn khoăn vênh, lệch quan điểm giữa thầy và trò

Bộ môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới được kỳ vọng sẽ xóa bỏ được cách học vẹt, học tủ, học văn mẫu của học sinh bởi yêu cầu của Bộ GD&ĐT khi kiểm tra, đánh giá không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa. Vấn đề đặt ra là tiếp cận một trích đoạn hay tác phẩm mới, liệu giáo viên có chấp nhận các quan điểm, góc nhìn khác của học sinh?

Nữ sinh 13 tuổi đạt 8.0 IELTS, nói không với việc 'học chỉ để đi thi'

Đạt 8.0 IELTS năm 13 tuổi, Bùi Hương Linh Giang nói rằng em chưa từng xem bất kỳ chứng chỉ ngoại ngữ nào là mục đích cuối cùng của quá trình học. Tiếng Anh là một phương tiện giúp em tiếp cận với nguồn tri thức bất tận.

Nghĩ về người thầy và nghề giáo

Trong một bản tin trên Giác Ngộ online ngày 14-11 có đăng phát biểu của Đức Dalai Lama hôm 9-11, ngài nói, giáo dục cần phải cải tạo phẩm chất bên trong của con người, làm cho con người hiền thiện hơn.

Nhớ về một nhà văn

Mọi người vẫn nhớ đến ông, một con người đạo đức và tài năng. Thời gian dòng sông trôi đi, trôi mãi nhưng dòng đời và dòng người còn lưu giữ hình ảnh về một con người. Đó là nhà văn Nguyễn Khoa Đăng.

Còn vướng mắc trong biên soạn và phát hành tài liệu giáo dục địa phương

Việc biên soạn, in ấn, phát hành tài liệu giáo dục địa phương theo Luật Giáo dục năm 2019 gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Bộ GD&ĐT biên soạn bộ sách giáo khoa riêng, ĐBQH lo nguy cơ độc quyền

Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí, dẫn đến độc quyền, cản trở triển khai Chương trình phổ thông mới.

'Bộ GD-ĐT nên biên soạn một bộ SGK, nhưng không phải bây giờ'

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng khi nào việc chọn sách giáo khoa thoải mái như chúng ta đi mua đồ siêu thị thì Bộ Giáo dục và Đào tạo mới nên biên soạn một bộ sách.

Bộ GD-ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa, ĐBQH lo ngại nguy cơ độc quyền

Lộ trình đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ hoàn tất trong một năm tới. Do đó, yêu cầu để Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa (SGK) lại làm dấy lên nhiều ý kiến trái chiều.

ĐBQH Hoàng Văn Cường: 'Hết sức cân nhắc' việc Bộ GD&ĐT biên soạn SGK

Theo ĐBQH Hoàng Văn Cường khi cơ quan chủ quản là Bộ Giáo dục và Đào tạo lại xây dựng lên một bộ sách thì người ta sẽ ngầm hiểu rằng bộ sách đấy được chỉ định.

Học Chương trình mới, học sinh ôn tập kiểm tra theo đề cương có phù hợp?

Ôn tập kiểm tra theo đề cương giúp học sinh giảm tải một lượng kiến thức khá lớn nhưng không phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Học sinh trường THPT Quang Trung - Đống Đa sôi động với Linear Thinking

Chương trình hướng nghiệp 'Sáng tư duy, giỏi ngoại ngữ, nắm giữ tương lai' đã đến với học sinh trường THPT Quang Trung - Đống Đa.

Kiểm tra bài đầu giờ có cần thiết không?

Câu chuyện nóng nhất tuần qua là việc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh yêu cầu giáo viên không trả bài bất ngờ theo kiểu học thuộc lòng. Hình thức kiểm tra miệng như vậy là máy móc, gây áp lực cho học sinh và đi ngược lại với tinh thần đổi mới giáo dục.

Loại bỏ sức ì

Chỉ khi nào thầy cô nhận thức đúng đắn về đổi mới kiểm tra, đánh giá..., hoạt động này mới trở thành lực đẩy nâng cao chất lượng dạy học.

Kiểm tra miệng đầu giờ thế nào để bớt áp lực nhưng vẫn hiệu quả?

Nhiều giáo viên cho rằng, chúng ta đang nhầm lẫn giữa hình thức và nội dung. Hình thức kiểm tra đầu giờ, kiểm tra miệng không xấu, cái chưa tốt ở đây là nội dung kiểm tra, cách đặt câu hỏi.

Nỗi oan mang tên 'trả bài cũ'

Mới đây, trong chỉ đạo chuyên môn đầu năm học, sở GD -ĐT Thành phố Hồ Chí Minh đã lưu ý giáo viên hạn chế áp dụng kiểm tra miệng đầu giờ học. Thông tin này khiến dư luận xã hội dậy lên một cuộc tranh luận sôi nổi với nhiều ý kiến trái chiều.

Giáo viên có cần thiết phải kiểm tra miệng đầu tiết học?

Điều quan trọng nhất sau mỗi bài học, học sinh nắm được gì, vận dụng như thế nào vào cuộc sống chứ không phải dăm ba dòng học vẹt trả bài cho thầy cô.