Vinh danh các kỹ sư ASEAN thuộc Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ vinh danh và trao Chứng chỉ Kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN năm 2023 cho 87 kỹ sư ngành điện Việt Nam.

Cách nào khuyến khích điện mặt trời mái nhà?

Theo chuyên gia, điện mặt trời mái nhà là hướng đi đúng đắn mà nhiều nước phát triển trên thế giới cũng lựa chọn. Nhà nước cần có cơ chế để khởi động lại loại hình năng lượng này.

Nâng ý thức tiết kiệm điện, đưa chương trình điều chỉnh phụ tải vào Luật

Theo Bộ Công thương, các chương trình điều chỉnh phụ tải điện chỉ mới dựa trên vận động khách hàng sử dụng điện tự nguyện tham gia nên kết quả còn rất hạn chế.

Đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện 1 lần: Cần công khai, minh bạch

Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu giá bán lẻ điện, Bộ Công Thương đưa ra đề xuất giảm thời gian điều chỉnh giá điện tăng/giảm 3 tháng/lần, thay vì 6 tháng như hiện nay. Góp ý đề dự thảo mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng đồng tình với giá bán lẻ điện giảm nếu chi phí đầu vào giảm 1%. EVN cũng sẽ được phép điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần nếu chi phí đầu vào tăng 3% trở lên.

EVN điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần, chuyên gia nói gì?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có gửi văn bản góp ý góp ý vào dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng, đồng tình phương án 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần.

Hình thành thị trường điện cạnh tranh: Đối diện nhiều thách thức

Sau hơn 10 năm, thị trường điện cạnh tranh ở nước ta đã hình thành và dần hoàn thiện ở hai cấp độ đầu tiên, gỡ bỏ tình trạng độc quyền từ khâu phát điện đến bán buôn điện. Tuy nhiên, để đạt tới sự cạnh tranh bình đẳng thực sự và hình thành được thị trường điện cấp độ 3 - thị trường bán lẻ, vẫn còn nhiều thách thức được đặt ra.

Nhiều băn khoăn về đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần

Đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần của Bộ Công Thương đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều và băn khoăn về tính khả thi nếu đưa vào áp dụng.

EVN phải minh bạch mọi thông tin nếu được phép tự tăng, giảm giá điện

Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước đề xuất của Bộ Công Thương là EVN sẽ được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ từ 1% đến dưới 5% mỗi quý một lần.

Đề xuất EVN được phép tăng, giảm giá điện: Chấm dứt cảnh giá điện chỉ biết tăng?

Đề xuất EVN được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ 1 - dưới 5% mỗi quý một lần được kỳ vọng chấm dứt tình trạng giá điện chỉ biết tăng trong suốt nhiều năm qua.

XEM XÉT TÁCH BẠCH HOẠT ĐỘNG CÔNG ÍCH TRONG CUNG CẤP ĐIỆN VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN

Trong khuôn khổ giám sát chuyên đề, Đoàn giám sát của UBTVQH đang làm việc với các bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia, góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng. Quan tâm đến vấn đề này, ông Mai Quốc Hội, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Điện lực Việt Nam cho rằng, việc cung ứng điện cho nông thôn, miền núi, hải đảo là dịch vụ công ích có ý nghĩa lớn về chính trị - xã hội, nhưng cần xem xét tách bạch với hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.

EVN phải giảm giá điện nếu giá bán bình quân thấp hơn từ 1%

Bộ Công Thương đề xuất, trong trường hợp giá bán điện bình quân giảm từ 1% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành và trong khung giá quy định, EVN sẽ có trách nhiệm giảm giá ở mức tương ứng.

Biểu giá bán lẻ điện 5 bậc: Khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm

Điều dễ thấy nhất qua biểu giá bán lẻ điện 5 bậc đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến vẫn là khuyến khích khách hàng sử dụng điện tiết kiệm.

Tìm cách cân bằng hệ thống điện

Báo cáo của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công thương) cho biết, lưu lượng nước về các hồ thủy điện đã vượt mực nước chết. Mực nước hồ chứa thủy điện khu vực miền Bắc tăng nhẹ.

3 lý do nên phát triển điện mặt trời áp mái

Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, GS Trần Đình Long - Trưởng ban Khoa học công nghệ (Hội Điện lực Việt Nam) hoan nghênh việc Bộ Công thương đã xây dựng dự thảo cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Mỗi nhà dân là một trạm phát điện sẽ hạn chế được tình trạng thiếu điện

Hộ gia đình, cơ quan công sở lắp điện mặt trời mái nhà để tự dùng tại chỗ sẽ được hưởng một số cơ chế khuyến khích miễn, giảm thuế, phí, vay lãi suất ưu đãi.

Sông Hồng, sông Đà cạn nước kỷ lục… thiếu nước, thiếu điện trầm trọng hơn?

Việt Nam được dự báo là một trong những quốc gia chịu tác động lớn của El Nino khiến mực nước ở các sông lớn phục vụ nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng.

Chuyên gia nêu loạt biện pháp 'giải bài toán' thiếu điện

Đẩy nhanh lộ trình thị trường điện cạnh tranh để nhiều đơn vị tham gia, đầu tư phát triển nguồn điện như xây thủy điện tích năng, chú trọng đầu tư phát triển năng lượng sạch…

Doanh nghiệp gặp khó vì thiếu điện

Những ngày qua, việc cắt điện ở nhiều nơi khiến không ít doanh nghiệp lao đao khi kế hoạch sản xuất đảo lộn, tiến độ giao hàng chậm lại, thậm chí có thể bị hủy đơn hàng… Dù rất chia sẻ với ngành điện song các doanh nghiệp mong muốn có kế hoạch dài hạn để hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng thiếu điện.

Chủ động ứng phó nguy cơ thiếu điện

Miền Bắc và miền Trung đang bước vào đợt nắng nóng mới, có thể kéo dài đến cuối tháng 6. Dù nguồn điện ở miền Bắc đã khôi phục vận hành khoảng 1.000MW, nhưng nguy cơ thiếu điện vẫn có thể tái diễn trong những tháng tới, thậm chí cả năm 2024 nếu hạn hán tiếp diễn.

Cách nào cải tổ hệ thống điện Việt Nam?

Miền Bắc đang thiếu điện từng giờ. Lúc này, rất cần tính toán cải tổ hệ thống điện Việt Nam để không gặp cảnh tương tự trong tương lai.

Bàn giải pháp để không còn cắt điện, mất điện giữa mùa nóng

Trong bối cảnh nắng nóng kéo dài, tình hình cung ứng điện quá tải buộc phải cắt điện khẩn cấp ở nhiều nơi, đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) và làm đảo lộn cuộc sống của người dân. Trước thực trạng này, chuyên mục 'Trò chuyện Chủ Nhật' có cuộc trao đổi với Giáo sư, TSKH Trần Đình Long, Trưởng ban Khoa học Công nghệ - Hội Điện lực Việt Nam.

EVN phản hồi về khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022

Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.

Thiếu điện nghiêm trọng, vì sao EVN chưa mua điện gió, điện mặt trời?

Trước tình trạng thiếu điện đang cấp bách, dư luận đặt câu hỏi vì sao EVN chưa ký hợp đồng mua điện gió, điện mặt trời của 37 doanh nghiệp trong nước, dù phải mua điện từ nước ngoài?

Tổng công ty Điện lực miền Trung có thêm 6 kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN

6 kỹ sư của Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) được vinh danh và trao chứng chỉ kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN.

Nắng nóng, cách nào giảm áp lực tiền điện hậu tăng giá?

Giá điện sinh hoạt mới tăng theo nguyên tắc 'mức tăng cao hơn ở bậc thang cao hơn', khiến hóa đơn tiền điện sẽ còn cao hơn nữa trong hè này.

Ông Đặng Huy Cường phụ trách HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký biên bản bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì được điều động làm Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Chiều 18/4, Bộ Công Thương tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Hội đồng Trường Đại học Điện lực và Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Chiều 18/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Điện lực (Bộ Công Thương) tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Bộ Công Thương: Công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Ngày 18/4/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Phát triển năng lượng theo hướng bền vững

Việt Nam là nước đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng cao và nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng lớn... Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện thể chế chính sách về phát triển năng lượng để hướng đến mục tiêu dài hạn thì cũng rất cần việc bảo đảm chuyển dịch năng lượng công bằng, an ninh năng lượng quốc gia.

EVN lỗ gần 26.236 tỷ đồng trong năm 2022

Theo thông tin Bộ Công Thương vừa công bố, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ gần 26.236 tỷ đồng.

Lý do EVN lỗ hơn 26 nghìn tỷ?

Ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Theo đó, EVN bị lỗ tổng cộng hơn 26.200 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính

Vì sao EVN có khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng trong năm 2022?

Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện mỗi kWh điện bán ra, Tập đoàn bị lỗ 197 đồng, tương ứng mức lỗ 10,57%. Tập đoàn đang đối diện tình trạng mất cân đối nghiêm trọng vào cuối năm nếu giá điện không được điều chỉnh.

Bộ Công thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của EVN

Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công thương công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Năm 2022, EVN lỗ hơn 26.235 tỷ đồng do chi phí sản xuất điện tăng cao

Theo thông tin Bộ Công thương vừa công bố, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện (bao gồm thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất phản kháng) năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ 26.235,78 tỷ đồng (không tính tới thu nhập từ sản xuất khác).

Bộ Công Thương: Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của EVN

Chiều ngày 31/3, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Bộ Công thương: EVN lỗ 26.000 tỷ đồng

Bộ Công Thương đã kiểm tra, xác nhận chi phí sản xuất, kinh doanh điện năm 2022 Tập đoàn Điện lực Việt Nam tăng 9,27%, gây lỗ 26.000 tỷ đồng.

EVN lỗ hơn 26.235 tỷ đồng, đề xuất tăng giá điện

Chi phí đầu vào cho sản xuất điện tăng mạnh trong suốt thời gian qua đã làm gia tăng giá thành sản xuất điện tại Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ tháng 3-2019 tới nay, giá bán lẻ điện bình quân được giữ ổn định.

Bộ Công Thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021-2022 của EVN

Chiều nay (31/1/2023), Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) đã tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng, đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính

EVN bị lỗ tổng cộng hơn 26.200 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính, giá điện dự kiến cũng sẽ sớm được điều chỉnh... Đó là thông tin được Bộ Công Thương đưa ra tại cuộc họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm 2021 và năm 2022, diễn ra chiều tối nay (31/3).

Tại sao năm 2022 EVN lỗ 26.235,78 tỷ đồng?

Chiều 31-3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đối diện mức lỗ kỷ lục

Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, do chi phí đầu vào liên tục tăng cao trong cả năm 2022, tỷ giá biến động mạnh và hơn 4 năm liên tiếp không được điều chỉnh giá bán lẻ điện, hiện mỗi kWh điện bán ra, tập đoàn bị lỗ 197 đồng, tương ứng mức lỗ 10,57%.