Thâm cung bí sử về dòng họ được coi là 'vua của vạn họ', quyền lực nhất Trung Quốc

Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.

Nguồn gốc khối tài sản bằng 15 năm ngân khố quốc gia của Hòa Thân

Tổng tài sản của Hòa Thân ước tính bằng ngân khố nhà Thanh tích góp trong 15 năm, nhưng một phần không nhỏ trong đó kiếm được nhờ tài năng thực sự của tham quan này.

Cuộc săn thỏ khiến hoàng đế Napoleon 'choáng váng'

Hoàng đế Napoleon lừng lẫy nước Pháp từng dẫn quân đạt được nhiều chiến thắng lừng lẫy. Thế nhưng, ông không thể ngờ rằng sẽ gặp 'sự cố' nhớ đời trong một chuyến đi săn thỏ.

Khi nào nên gọi là 'vua', khi nào là 'hoàng đế': 99% học sinh giỏi môn Lịch Sử cũng chưa chắc biết điều này

Trong lịch sử, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã có những hình thức chính trị khác nhau, trong đó có chế độ quân chủ. Quân chủ là hình thức chính trị mà người cai trị được gọi là vua, hoàng đế, quốc vương hay các danh xưng tương tự.

Vị hoàng đế có hơn 500 người vợ, gần 700 người con khiến cả thế giới kinh ngạc, kỉ lục không một ai có thể phá vỡ

Vị vua này nổi tiếng về sự tàn bạo, xa hoa, ông còn khiến cả thế giới kinh ngạc khi có đến hơn 500 người vợ đủ quốc tịch mà gần 700 người con, không 1 ai có thể xô đổ kỉ lục này.

Nhà của đệ nhất tham quan Hòa Thân, một cây cột cũng có giá 9.000 tỷ đồng

Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Hé lộ khuôn mặt của hoàng đế Trung Quốc từ 1.500 năm trước

Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.

Hoàng Đế thọ hơn 100 tuổi, được xem là thủy tổ của người Hán, có biệt tài triệu hồi rồng là ai?

Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.

Công Phượng nhận lót tay 'khủng'?

Công Phượng được cho là mong muốn nhận được số tiền lót tay không dưới 8 tỷ đồng/năm và ký hợp đồng 3 năm tại đội bóng mới.

Các hoàng đế thời xưa thường chôn người sống trong lăng mộ. Người sống có thể sống trong lăng mộ bao lâu? Người bình thường có thể không nghĩ tới

Ngày xưa, nếu người thân qua đời, người bình thường thường rơi vào hoàn cảnh 'ngôi mộ lẻ loi, hoang tàn'. Gia đình nghèo khó, thậm chí không có đủ tiền mua quan tài. Tuy nhiên, đối với một vị hoàng đế cấp cao, trong suốt cuộc đời, ông đã được hưởng vinh hoa phú quý.

Tại sao con rể của hoàng đế lại được gọi là 'phò mã'? Giữa công chúa và phò mã có quan hệ gì?

Tiếng Trung là một trong những ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới. Âm điệu của nó còn khó học hơn các ngôn ngữ phương Tây. Ngoài ra, có rất nhiều từ để diễn đạt cùng một danh từ nên việc phân biệt những từ này rất khó đối với người nước ngoài.

Khu di tích cổ đại Persepolis đối mặt với nguy cơ bị phá hủy do địa y

Nhiều loài địa y đỏ hiện đã mọc lên và ăn sâu vào những bức tranh điêu khắc tinh xảo tại khu di tích Persepolis, khu di tích cổ đại nổi tiếng nhất của Iran.

Khai quật nhà cổ bị cháy, bất ngờ tìm thấy 'kho báu'

Kho báu này có niên đại từ thời Justinian Đại đế (527-565 SCN), được tìm thấy trên sàn của một ngôi nhà bị cháy từ thế kỷ 10.

Hoàng đế nhất quyết không đón sinh nhật sau khi lên ngôi

Kể từ khi lên ngôi cho đến khi băng hà, Đường Thái Tông Lý Thế Dân chưa từng tổ chức sinh nhật hoành tráng như nhiều hoàng đế khác. Điều này khiến nhiều người tò mò nguyên nhân.

Danh tính vị vua Việt Nam chưa từng nếm mùi thua trận: Ra đi đột ngột khiến hậu thế tiếc nuối

Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.

Vị hoàng đế sáng lập ra triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 143 năm

Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.

Vị hoàng đế nổi tiếng lịch sử Trung Quốc bắt con đi bộ 5km đến lớp học, đọc 1 cuốn sách 240 lần/ngày

Khang Hy là hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, suốt 61 năm trị vì ông đã có những đóng góp to lớn trong việc đưa Trung Quốc đến thời kỳ thịnh trị. Không chỉ nổi tiếng là một vị minh quân hiếm có, ông còn được ngợi ca bởi cách giáo dục con nghiêm khắc, hiệu quả.

Dòng họ đáng thương nhất Trung Quốc: Lật đổ Tào Tháo, từng trở thành 'quốc họ' nhưng nay cực hiếm gặp

Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.

Công Phượng bất ngờ chia tay Yokohama FC, tương lai vẫn mờ mịt

Tiền đạo Nguyễn Công Phượng bất ngờ chia tay Yokohama FC, nhưng cũng chưa thể trở lại thi đấu ở V-League.

Công Phượng chia tay Yokohama FC, không thể đá lượt đi V.League 2024/25

Mới đây, Yokohama FC đã thông báo trên trang chủ về việc chia tay Công Phượng.

Vị vua lười nhất lịch sử nhân loại: 28 năm không thiết triều, 400 năm sau mở quan tài mới phát hiện bí mật chấn động

Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.

Vị vua hoan lạc nhất lịch sử Trung Quốc, 1 đêm thị tẩm 9 phi tần, cuối đời nhận 'quả báo nhãn tiền'

Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.

Vì sao Càn Long được chọn làm hoàng đế Trung Hoa?

Càn Long có lẽ là vị hoàng đế có thân thế phức tạp và nhiều bí ẩn nhất lịch sử Trung Quốc. Cũng vì nguyên nhân này mà có rất nhiều đồn đoán xung quanh quá trình lên ngôi của ông.

Sự khác biệt của các danh 'Đế', 'Tổ', 'Tông' trong tên của hoàng đế là gì?

Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là 'XX đế' (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang 'XX Tổ' (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc 'XX Tông' (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa 'Đế', 'Tổ', 'Tông' có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.

Vị hoàng đế Trung Hoa nào phá hủy 40.000 ngôi chùa?

Chu Vũ Đế phá hủy 40.000 ngôi chùa và buộc 3 triệu tăng ni phải hoàn tục. Chu Vũ Đế muốn diệt trừ và cấm cản cả Phật giáo và Đạo giáo.

Bản lĩnh cao thủ đại nội nhà Thanh đi theo bảo vệ hoàng đế

Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5 bước chân di chuyển.

Phục dựng ảnh Từ Hy Thái hậu năm 18 tuổi, ngỡ ngàng dung mạo

Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi Thái hậu khi bà còn trẻ.

Càn Long: Vị Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại

Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.

Sét đánh văng cả góc Khải Hoàn Môn Constantine ở Italia

Một phần của Khải Hoàn Môn Constantine ở Thủ đô Rome, Italia đã bị hư hại sau khi bị sét đánh trúng. Công tác sửa chữa và khôi phục di tích đang được tiến hành.

Hắn là vị thần y tài ba nhất của thủ lĩnh Lương Sơn Bạc Tống Giang, tham tiền và sắc dục nhưng lại có hậu vận tốt đẹp nhất

'Thủy Hử' được xem là một tác phẩm điển hình thể hiện tư tưởng 'nhân quả báo ứng', để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Nhưng giữa hàng ngũ Lương Sơn, có một kẻ tham tài, háo sắc, nhưng lại có được hậu vận tốt đẹp - trở thành ngự y bên cạnh hoàng đế. Người đó là An Đạo Toàn.

Bí ẩn chiếc mũi bị mất của tượng Nhân sư ở Giza

Tượng Nhân sư ở Giza là biểu tượng nổi tiếng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Bức tượng đầu người mình sư tử này bị mất mũi gây nhiều tò mò. Các chuyên gia cố gắng lý giải bí ẩn này.

Những sở thích kỳ quái của Tống Huy Tông: Vị vua mất nước thời Bắc Tống

Vương triều nhà Tống được hình thành từ năm 960, đến năm 1279 mới bị diệt vong, và trải qua hai thời kỳ gọi là Bắc Tống và Nam Tống. Cũng như các triều đại khác, triệu đại nhà Tống cũng có những ông vua có thể liệt vào hàng 'hôn quân bạo chúa', những ông vua có những sở thích kỳ quái, khiến cho nước mất nhà tan. Trường hợp của vua Tống Huy Thông nhà Bắc Tống là một ví dụ.

Vì sao Trung Quốc giao thái giám người Việt xây Tử Cấm Thành?

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Hé lộ nguyên nhân không thể đào mộ Tần Thủy Hoàng

Có bốn lý do chính khiến lăng mộ của Tần Thủy Hoàng không thể được khai quật, đó là nhu cầu bảo vệ tính toàn vẹn của di tích văn hóa, hạn chế về khó khăn kỹ thuật, cân nhắc về đạo đức và đạo đức khảo cổ cũng như những hạn chế của chính sách và quy định.

Vị vua lười nhất lịch sử nhân loại: 28 năm không thiết triều, 400 năm sau mở quan tài mới phát hiện bí mật chấn động

Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.

Sét đánh văng một góc Khải Hoàn Môn

Trong một cơn bão dữ dội, Khải Hoàn Môn Constantine ở Rome (Italy) bị sét đánh trúng, vỡ một góc.

Công trình Khải hoàn môn Constantine ở Italy bị sét đánh gây hư hại

Ngày 3/9, các cơ quan bảo tồn cho biết công trình Khải hoàn môn Constantine - cổng chào đồ sộ có từ thời La Mã cổ đại - đã bị hư hại sau khi một cơn bão lớn tấn công thủ đô Rome của Italy.

Vị Hoàng đế thị tẩm 9 phi tần một đêm, hậu cung có đến 55 người vợ

Chuyện thị tẩm của vị Vua này là giai thoại nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Vết nhơ lớn nhất đời Lưu Bang: Bị Thẩm Tự Cơ 'cắm sừng'

Người ta chỉ biết Hán Cao Tổ Lưu Bang là bậc anh hùng thời loạn đã giành chiến thắng lừng lẫy trước Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ để lên ngôi hoàng đế mà không biết vết nhơ lớn nhất đời ông.

Lý do hoàng đế Trung Quốc kiên quyết giao thái giám người Việt Nam trọng trách xây Tử Cấm Thành

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Diễn biến lạ trên thị trường hải sản những ngày nghỉ lễ 2-9

Thay vì chọn những hải sản đắt tiền như cua hoàng đế, tôm hùm,… người tiêu dùng chuyển sang cua trong nước hoặc tôm sú, tôm càng xanh

Long trọng Lễ giỗ 232 năm ngày mất của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ

Ngày 1/9, tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân 232 năm ngày mất của ông (1792 – 2024).

Bình Định: Tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung

Sáng 1/9 (nhằm ngày 29/7 âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân kỷ niệm 232 năm Ngày mất của ông (1792 - 2024).