3 lý do người dân nên đi đổi sổ đỏ theo mẫu mới

Mẫu sổ đỏ mới sẽ gồm một tờ có hai trang, in nền hoa văn trống đồng, màu hồng cánh sen, có kích thước 210mm x 297mm.

Kỹ thuật in hoa văn sáp ong của người Mông hoa

Ở Cao Bằng người Mông gồm có ba ngành: Mông trắng, Mông hoa và Mông đen. Người Mông hoa cư trú tại các xã: Sóc Hà, Đa Thông (Hà Quảng), Dân Chủ (Hòa An), Quảng Lâm (Bảo Lâm). Việc phân biệt các ngành người Mông chủ yếu dựa trên trang phục phụ nữ, phụ nữ Mông trắng sử dụng váy lanh màu trắng, phụ nữ Mông đen sử dụng váy lanh nhuộm chàm, phụ nữ Mông hoa sử dụng váy in hoa văn sáp ong.

Chàng trai 'thay áo mới' cho Bảo tàng Lịch sử TP. HCM

Vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP. HCM đã thay đổi bộ nhận diện mới. Sự thay đổi này không chỉ mang đến diện mạo mới mẻ cho bảo tàng, mà đây còn là một cách tiếp cận lịch sử mới, khiến cho nhiều bạn trẻ thích thú. Chủ nhân của bộ nhận diện này là anh Phạm Quang Vinh (24 tuổi) đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM.

Khung dệt mùa thu

Ở miền Tây xứ Thanh chúng tôi được nghe nhiều câu chuyện về những tấm thổ cẩm của đồng bào. Không chỉ dệt hoa văn, người dân nơi đây còn dệt cả những câu chuyện bình dị, ẩn chứa bao giá trị nhân sinh...

Mẫu nhí đáng yêu với trang phục nhiều sắc màu trong dịp lễ Trung thu

Với tinh thần của Tết đoàn viên, NTK Cao Minh Tiến đã kết hợp với NTK trẻ Chế Quyết Tiến thực hiện bộ sưu tập mới cho mẹ và các em nhân mùa Trung thu.

'Nàng thơ' Nguyễn Hợp 'độc, lạ' với thời trang Trung thu

Nhà thiết kế Cao Minh Tiến kết hợp với Chế Quyết Tiến ra mắt bộ sưu tập lấy cảm hứng từ Trung thu, người mẫu Nguyễn Hợp được chọn làm 'nàng thơ'

Nghệ An: Khám ô tô phát hiện hơn 70kg pháo không rõ nguồn gốc

Qua khám xe ô tô, lực lượng chức năng phát hiện hơn 70kg pháo do nước ngoài sản xuất, bên ngoài bọc giấy, có in hoa văn và hình ảnh pháo hoa nổ cháy sáng.

Hoa văn trên sừng | Nghệ nhân Hà Nội | 14/09/2024

Làng nghề Thụy Ứng, huyện Thường Tín, Hà Nội đã tồn tại hàng trăm năm, từ lâu nổi tiếng với các sản phẩm cao cấp được làm từ nguyên liệu sừng trâu, sừng bò như lược chải tóc, đồ trang sức, bát, đĩa,… Nghệ nhân Lê Thị Thuận là một trong những nghệ nhân chế tác các sản phẩm từ sừng nổi tiếng nơi đây.

Nghệ nhân 40 năm gắn bó với nghề làm khuôn gỗ bánh Trung thu

Ông Trần Văn Bản, 40 năm làm nghề thủ công khuôn bánh Trung thu truyền thống, mỗi dịp gần Trung thu, ông lại tất bật làm khuôn cho khách ở trong nước và cả khách ở nước ngoài.

'Thổi hồn' văn hóa truyền thống vào sản phẩm ứng dụng

Các nghệ sĩ trẻ đã sáng tạo một cách cô đọng nhất nhằm làm nổi bật và lan tỏa hình ảnh căn tính Việt trên các sản phẩm ứng dụng.

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sau hơn 200 năm hình thành và phát triển, 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' ở xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để những người ở làng nón ngựa Phú Gia quyết tâm giữ nghề, giữ nét văn hóa, tinh hoa của cha ông ngày trước.

Độc đáo di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Quảng Ngãi có 2 di sản vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là nghề làm gốm ở Sa Huỳnh, xã Phổ Khánh (TX.Đức Phổ) và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor (Trà Bồng).

Clip: Dân làng bắt sống trăn khổng lồ dài 3,6 mét trong chuồng bò

Dân làng đã vô cùng sửng sốt sau khi phát hiện một con trăn khổng lồ dài 3,6 mét ở miền Bắc Ấn Độ.

Nghệ nhân Hà Nội: Hoa văn trên sừng

Tại làng Thụy Ứng (Hòa Bình, Thường Tín, Hà Nội), những chiếc sừng khi qua bàn tay khéo léo của nghệ nhân Lê Thị Thuận, đều trở thành những món đồ tinh xảo, đẹp mắt.

Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đá Đào Hoa thu hút năng lượng tích cực

Đá đào hoa với màu hồng đỏ đặc trưng kết hợp với nhiều hoa văn trắng độc lạ thu hút người dùng ở vẻ đẹp tự nhiên cùng công dụng sức khỏe,... Tìm hiểu ngay!

Mặt dây chuyền bạc nam: 4+ tiêu chí lựa chọn cho phái mạnh

Các loại bạc được sử dụng làm mặt dây chuyền cho nam giới

Xôn xao thông tin bát sứ có màu sắc chứa độc, chuyên gia Trung Quốc nói gì?

Một số trang tin Trung Quốc rộ lên thông tin bát sứ chứa chất độc khiến nhiều người hoang mang.

Phát hiện thi thể người đàn ông trôi sông tại Long An

Thi thể người đàn ông trôi sông tại khu vực bến đò Rạch Rít thuộc địa bàn xã Tân Bửu, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.

Đưa hơi thở đương đại vào trang phục truyền thống

Bắt nhịp với xu thế của cuộc sống hiện đại, những bộ trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc cũng được cách tân đầy sáng tạo, tôn vinh được những nét tinh hoa của thổ cẩm, song vẫn cuốn hút bởi sự mới mẻ, độc đáo.

Giải mã cơ chế bí ẩn tạo ra hoa văn trên cánh bướm

Nghiên cứu mới công bố gần đây đã khám phá cơ chế di truyền đáng ngạc nhiên tác động đến sự phát triển màu sắc cánh bướm. Hóa ra 'vật chất tối' trong gien giải quyết bí ẩn tiến hóa của loài bướm.

10 cá Koi đắt nhất hành tinh, có con lên tới 41 tỷ đồng

Qua nhiều năm, phương pháp lai tạo cá Koi của Nhật Bản đã tạo ra những chú cá sáng màu và nhiều màu sắc hơn, một số loại có giá hàng nghìn đô la.

Kỳ lạ cột sắt tồn tại suốt 1.600 năm không một vết gỉ sét

Trải qua 1.600 năm, đứng lộ thiên dưới khí hậu khắc nghiệt, người ta vẫn không hề thấy một vết gỉ sét nào trên cây cột bí ẩn, kể cả những hoa văn và chữ viết nhỏ nhất.

Chàng trai 9X Nam Chi say mê mỹ thuật dân gian

Anh Nguyễn Văn Bắc (sinh năm 1996) quê ở TP Hải Dương là họa sĩ tranh dân gian được biết đến với nghệ danh Nam Chi. Say mê tranh dân gian từ nhỏ, chàng trai 9X này đã tìm tòi, nghiên cứu, tìm cách phát triển dòng tranh này.

Hành trình tìm chìa khóa để hiểu Mật Tông

Trên hành trình 30 năm nghiên cứu về hệ thống tranh Thangka, họa sĩ Robert Beer đã khám phá ra những ý nghĩa mới về tôn giáo và cuộc sống.

Xây dựng mô hình bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú

Mô hình bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Khơ Mú sẽ được triển khai tại bản Kéo, thành phố Điện Biên Phủ vào cuối năm nay.

Người phụ nữ hơn 20 năm 'gánh' sản phẩm thủ công truyền thống ra thị trường thế giới

Đồng hành cùng bà con dân tộc thiểu số khôi phục nghề thủ công truyền thống với chị Trần Tuyết Lan không chỉ là đam mê mà xuất phát từ lòng nhân văn sâu sắc.

Người La Chí giữ nghề dệt

Người La Chí là một trong những dân tộc có truyền thống tự làm trang phục từ khâu trồng bông, dệt vải cho đến may, thêu. Trang phục của người La Chí giản dị, nhưng mang bên trong đó cả một kho tàng văn hóa, tri thức dân gian. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hiện đại, những bộ trang phục đang dần mai một, và người La Chí cũng đang khá vất vả để giữ gìn và truyền nghề cho các thế hệ sau.

Đưa dệt thổ cẩm Xí Thoại 'vươn mình' khỏi buôn làng (kỳ 1)

Không chỉ là cái nôi của loại hình nghệ thuật trống đôi, cồng ba, chiêng năm đã được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân), thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh này còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống đặc trưng của người dân tộc Ba Na Phú Yên. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, nhờ chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và sự hỗ trợ của tỉnh và các sở ngành liên quan, nghề truyền thống này đã dần được khôi phục và trở thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng của huyện miền núi Đồng Xuân, hướng đến mục tiêu 'vươn mình' ra thị trường thế giới.

Trải nghiệm không gian văn hóa dân gian dân tộc Mông

Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu', từ ngày 31/8 đến ngày 2/9, huyện mộc châu tái hiện 'Không gian văn hóa dân tộc Mông' tại nhà Văn hóa huyện Mộc Châu.

Từ ngày 1/9/2024, Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái thực hiện cấp Phiếu lý lịch tư pháp điện tử

Từ ngày 1/9/2024, Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái thực hiện cấp Phiếu lý lịch tư pháp điện tử, đồng thời cấp Phiếu lý lịch tư pháp bản giấy khi công dân, tổ chức có yêu cầu.

Nét đẹp trang phục của người Lào

Là một trong những dân tộc nằm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào có trang phục đặc sắc thể hiện nét riêng trong bản sắc văn hóa của mình. Trang phục của dân tộc Lào là sự kết hợp giữa màu sắc, họa tiết được làm thủ công tạo nên những sản phẩm trang phục độc đáo và đẹp mắt phản ánh sự ảnh hưởng của địa lý, khí hậu cũng như lịch sử, văn hóa độc đáo của họ.

Phủ Chủ tịch 'khoác chiếc áo' ánh sáng mới

Giống như 'viên ngọc sáng' trong đêm, Phủ Chủ tịch sau khi lắp hệ thống chiếu sáng mới như 'khoác chiếc áo mới' đặc biệt trong dịp chuẩn bị kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9.

Giữ gìn nghề đậu bạc Định Công

Trong hàng trăm nghề ở đất Thăng Long có 4 nghề tinh hoa nổi tiếng đã được khẳng định qua câu ca 'Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã'.

Tinh hoa áo dài Việt Nam hội tụ tại Hoàng thành Thăng Long

Các nhà thiết kế nổi tiếng sẽ mang những mẫu áo dài độc đáo giới thiệu tại 'Lễ hội Áo dài Du lịch Việt Nam 2024' diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long.

Thổ cẩm và sản phẩm du lịch ở Lào Cai

Ở Lào Cai, thổ cẩm phong phú cả về loại hình, chất liệu và nghệ thuật. Thổ cẩm là nguồn lực, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch, có sức hút đặc biệt đối với du khách.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Mường trên quê hương đất Tổ

Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 200 km, chúng tôi tìm về khu Chiềng, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Dưới mái nhà sàn của người Mường, xã Kim Thượng, nhiều nghệ nhân và các em nhỏ với các lứa tuổi khác nhau đang hồ hởi kéo sợi bên các khung cửi. Từng nét hoa văn trên những sản phẩm thổ cẩm dần dần hiện ra mang đậm màu sắc, nét văn hóa đặc trưng vốn có từ rất lâu đời ở nơi đây.

Những người con của Bàn Vương và sự tích trâu trắng

Chúng tôi đến xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào một chiều mưa. Không vì thời tiết mà cảnh sắc âm u, ngược lại, những thửa ruộng bậc thang dần ngả vàng đan xen những mái nhà lợp ngói âm dương, dưới những cơn mưa dai dẳng lại bóng lên chất sành đanh rắn, khiến khung cảnh thiên nhiên mang đậm vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất Việt Bắc.

Khẩn cấp tu bổ tháp cổ Xốp Lợt ở Nghệ An

Ở bản Yên Hòa, xã Mỹ Lý, huyện 30a biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) có tòa tháp cổ Xốp Lợt mang kiến trúc Phật giáo hiếm hoi. Công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân địa phương nơi đây. Đây còn là địa chỉ tham quan và trải nghiệm của du khách. Tuy nhiên theo thời gian, tòa tháp cổ này bị hư hỏng nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào nếu không được tu bổ, tôn tạo kịp thời.