Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nhận Giải thưởng Chuyển đổi số

Vượt trội trong số hơn 5.000 đơn vị tiếp cận, và gần 400 hồ sơ dự thi, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lần thứ 2 đón nhận Giải thưởng Chuyển đổi số quốc gia

Không gian triển lãm trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam - VAES

Trong không gian triển lãm trực tuyến VAES, người yêu mỹ thuật có thể truy cập vào các bộ sưu tập, tác phẩm nghệ thuật mọi lúc, mọi nơi và trải nghiệm, thưởng lãm các tác phẩm nghệ thuật một cách sinh động, dễ dàng tương tác…

Bảo tàng ảo, kết nối thật

Với việc ứng dụng công nghệ trong trưng bày, triển lãm, không gian bảo tàng đã không còn bị bó hẹp mà ngày càng sinh động, hấp dẫn hơn. Có thể nói, những ứng dụng của công nghệ số đã tạo sự thay đổi lớn cho ngành bảo tàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng và du khách quốc tế.

Bảo tàng số phá vỡ giới hạn không gian, hút khách tham quan khám phá nghệ thuật

Không gian trưng bày ảo của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam khiến khách tham quan thích thú với hành trình khám phá sống động từ các bước di chuyển, tìm vị trí tác phẩm đến giới thiệu chi tiết từng tác phẩm theo chỉ dẫn... đều như thật

Bảo tàng đua hút khách mùa Hè

Từ đầu tháng 5, các bảo tàng đã sẵn sàng với những sự kiện trải nghiệm phong phú nhằm thu hút khách tham quan.

Hệ thống bảo tàng tại Hà Nội: Nguồn lực phát triển văn hóa, du lịch

Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng bảo tàng nhiều nhất cả nước.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 3: Số hóa, đưa di sản lên không gian mạng

Có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy giá trị của di sản, nhất là những di sản vật thể, như xây dựng mô hình, phục dựng trực tiếp và số hóa. Không chỉ để quảng bá du lịch, với nhiều di tích, khi chưa có đủ điều kiện để phục dựng trực tiếp, thì số hóa chính là cách gìn giữ, phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả nhất hiện nay.

Khuyến khích hợp tác công tư bảo tồn, phát huy di sản bền vững

Hợp tác công tư là giải pháp tiềm năng để huy động nguồn lực, nâng cao hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa một cách bền vững. Nhiều chuyên gia cho rằng, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần có các quy định tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình hợp tác này.

Trưng bày trực tuyến trong bảo tàng: Tiềm năng còn chờ giải pháp

Trưng bày trực tuyến được xem là một trong những ứng dụng mạnh mẽ của khoa học - công nghệ vào hoạt động bảo tàng, nhưng để đi đường dài phải tính giải pháp từ hôm nay.

'Hồi sinh' di sản bằng công nghệ số

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh (smartphone), sử dụng thao tác quét mã QR đơn giản, du khách đã có một trải nghiệm mới mẻ khi tham quan các di sản, di tích ở Hà Nội.

Chuyển đổi số để phát huy di sản mỹ thuật

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã chủ động, tích cực thúc đẩy chuyển đổi số, áp dụng ứng dụng thuyết minh đa phương tiện iMuseum VFA, 3D Tour, hệ thống vé điện tử trực tuyến... tạo thuận lợi cho khách tham quan và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác bảo tồn và phát huy di sản mỹ thuật của nước nhà.

Thứ trưởng Tạ Quang Đông: Chuyển đổi số với ngành văn hóa, thể thao và du lịch là yêu cầu bắt buộc

Hội nghị 'Nâng cao chất lượng văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch' dự kiến sẽ diễn ra vào cuối năm 2023. Trước thềm sự kiện này, VietTimes đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông.

Phát triển công nghiệp văn hóa sáng tạo Việt Nam trong kỷ nguyên số

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển của công nghệ số, kết nối toàn cầu đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống kinh tế, xã hội trên toàn cầu, trong đó có lĩnh vực văn hóa nói chung và các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo nói riêng.

'Số hóa' bảo tàng cần thiết để thích ứng

Ngày nay, ở một số bảo tàng, chỉ với một vài thao tác đơn giản trên các thiết bị điện tử thông minh, khách tham quan ở bất kỳ đâu cũng có thể tìm hiểu các góc trưng bày, chiêm ngưỡng các báu vật lịch sử vừa nghe thuyết minh kèm âm thanh phụ trợ... Việc chuyển đổi từ bảo tàng truyền thống sang bảo tàng số là một trong những thay đổi đáng kể và cần thiết để thích ứng với giai đoạn công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay.

Đoàn Thanh niên Bộ VHTTDL triển khai Chương trình 'Đưa đoàn viên đến với các địa điểm văn hóa'

Sáng ngày 19/10, Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tham quan, tìm hiểu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Xóa định kiến về 'ngôi đền thiêng' mỹ thuật

'Mỗi bảo tàng có thế mạnh riêng và cần tập trung vào đó khai thác, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để biến thành những điều hấp dẫn công chúng' - Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, TS. NGUYỄN ANH MINH chia sẻ về những nỗ lực tạo nên không gian nghệ thuật thu hút công chúng giữa thủ đô.

Thăng hạng cho bảo tàng

Vốn được xem là 'vùng trũng' trong các hoạt động văn hóa, tuy nhiên bằng sự chuyển mình ngành bảo tàng đang tạo dựng cho mình vị thế, dần trở thành địa chỉ hấp dẫn với công chúng.

Ứng dụng công nghệ số để nghệ thuật đến gần hơn với công chúng

Trước xu thế hội nhập toàn cầu cũng như sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã và đang tích cực đổi mới, nỗ lực đưa ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn, góp phần gia tăng trải nghiệm cho khách tham quan, đưa di sản nghệ thuật đến gần hơn với công chúng.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt tour mới

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa ra mắt tour tham quan theo chủ đề - Highlight tour, với hoạt động trải nghiệm tham quan 'Tranh sơn mài Việt Nam' và 'Bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt tour tham quan theo chủ đề

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa ra mắt tour tham quan theo chủ đề - Highlight tour, với hoạt động trải nghiệm tham quan 'Tranh sơn mài Việt Nam' và 'Bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'.

Sắp ra mắt tour mỹ thuật chuyên sâu đầu tiên tại Việt Nam

Lần đầu tiên, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ ra mắt 'Highlight Tour' (chuyến tham quan nổi bật) theo chủ đề 'Tranh sơn mài Việt Nam' và 'Bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam,' từ ngày 29/9.

Khi văn hóa, sáng tạo lên môi trường số

Các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội phát triển, được đánh giá là khu vực có nhiều tiềm năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới.

Phát triển văn hóa trong kỷ nguyên số

Hiện các ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo ở nước ta có nhiều lợi thế phát triển. Tuy nhiên việc chuyển đổi số, sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo cũng đặt ra nhiều thách thức tác động trực tiếp đến sự phát triển của ngành văn hóa.

Phát triển công nghiệp văn hóa trong kỷ nguyên số

Trong kỷ nguyên số đòi hỏi các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo phải có sự thích ứng, đổi mới mô hình kinh doanh, cũng như biến đổi chuỗi giá trị từ các khâu sáng tạo, sản xuất, phổ biến, tiêu thụ.

Thích ứng để bứt phá

Xu hướng tiêu dùng sáng tạo trên các nền tảng trực tuyến, sự lớn mạnh của thị trường tiêu dùng các sản phẩm văn hóa trên nền tảng số trong và ngoài nước đang mở ra cơ hội lớn cho công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam. Tuy nhiên, thích ứng với những đổi mới của kỷ nguyên số cũng là thách thức lớn.

Công nghiệp văn hóa Việt Nam chưa theo kịp chuyển đổi số

Sáng 23/8, Cục Hợp tác quốc tế - Bộ VHTT&DL phối hợp với Netflix tổ chức Hội thảo 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam trong kỷ nguyên số'.

Nửa nhiệm kỳ ngành VHTTDL: Chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tàng góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ 4.0. Riêng đối với lĩnh vực bảo tàng, việc số hóa và từng bước chuyển đổi số được xem là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác lưu giữ, bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc quảng bá di sản văn hóa hướng tới phát triển du lịch thông minh và đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân.

Trải nghiệm mới ở bảo tàng, khu di tích

Với mong muốn thu hút ngày càng nhiều đối tượng du khách, nhất là giới trẻ tới tham quan, học tập, một số bảo tàng, khu di tích đã nỗ lực phát huy sáng tạo để có những sản phẩm giúp gia tăng trải nghiệm của khách. Đây không chỉ là hướng đi giúp lan tỏa, phát huy giá trị của các bảo tàng, di tích cùng hiện vật lưu giữ, mà còn là cách thức hữu hiệu giúp tạo nguồn thu để phục vụ công tác bảo tồn, duy trì hoạt động của bảo tàng, khu di tích theo hướng bền vững.

Di sản thời số hóa

Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với tất cả các lĩnh vực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đối với di sản, chuyển đổi số chính là cầu nối hữu ích đưa các di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa.

Du lịch Thủ đô cần đẩy mạnh số hóa và làm mới sản phẩm

Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch, TP coi đây là giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội. bên cạnh đó thu hút du khách, sản phẩm du lịch cần đáp ứng những giá trị bản sắc Thủ đô, tạo yếu tố độc đáo, hấp dẫn.

Muốn thu hút khách từ xa cần số hóa ngành du lịch

Ngành du lịch muốn thu hút du khách bên cạnh việc xây dựng tour, tuyến mới còn đòi hỏi phải đẩy mạnh số hóa, qua đó nâng cao hiệu quả quảng bá sản phẩm, thông tin điểm đến tới khách du lịch trong nước và quốc tế.

Đòn bẩy chuyển đổi số ngành văn hóa thể thao và du lịch

Thời gian qua, việc chuyển đổi số quốc gia của ngành VHTT&DL đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa đồng đều ở các lĩnh vực, nhiều chỉ tiêu đạt được còn thấp so với mục tiêu đến năm 2025.

Số hóa kho tàng di sản, cần thêm nguồn lực xã hội

Việt Nam có kho tàng di sản đồ sộ gồm 3.500 di tích quốc gia, 4.000 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và với 8.000 lễ hội truyền thống...để có thể số hóa di sản, đưa công nghệ vào trải nghiệm văn hóa sẽ cần nhiều sự góp sức từ các nguồn lực xã hội.

Phát triển du lịch bền vững từ kết nối nghệ thuật với công nghệ số

Du khách chăm chú lắng nghe các câu chuyện đằng sau mỗi bức tranh sơn mài bằng ứng dụng số... Đây chỉ là một ví dụ cho thấy công nghệ đã mang tới những trải nghiệm mới mẻ cho khách khi đến với VN.

Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương thăm Triển lãm 'Ký họa kháng chiến miền Nam'

Nhân kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), sáng 28/4, đồng chí Trần Thanh Lâm, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến tham quan Triển lãm chuyên đề 'Ký họa kháng chiến miền Nam'.

Triển lãm trực tuyến: Không chỉ là giải pháp tình thế

Đáp ứng nhu cầu thưởng lãm nghệ thuật của khán giả trong những ngày giãn cách, nhiều đơn vị đã chuyển từ hoạt động trực tiếp sang triển lãm trực tuyến. Tuy nhiên, đa phần đây mới chỉ là giải pháp tình thế, chưa thực sự hấp dẫn người xem, để tạo hiệu quả hơn thì cần có sự đầu tư mạnh mẽ cả về kỹ thuật lẫn nội dung thể hiện.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Số hóa bảo tàng - xu hướng & lựa chọn

TTH - Số hóa bảo tàng là xu hướng tất yếu của các bảo tàng trên thế giới, khi mà bối cảnh dịch bệnh phức tạp, việc tiếp cận thông tin, hiện vật trực tiếp gặp khó khăn, thì bảo tàng số sẽ giúp công chúng dễ dàng truy cập, tham quan trên không gian mạng.