Ký ức vụn với GS.TS Võ Hồng Anh

Nhớ lần đến 30 Hoàng Diệu (Hà Nội) làm phim nhân ngày giỗ nữ GS.TS Võ Hồng Anh (ngày 18 tháng 7), một người bạn học với chị hồi ở Nga nói: Bên ấy, các bạn Nga và cả bọn tôi đều gọi đùa Hồng Anh là… 'Quận chúa'…

Cụ Lý cười hóm bày binh pháp viết phóng sự

Người ta bảo, ở đời, có những người ta chỉ gặp thoáng qua, nhưng họ ảnh hưởng đến ta nhiều gấp nghìn lần ta tưởng. Với tôi, nhà báo Trần Đức Chính là một người thầy 'kính nhi viễn chi' mà lại chi phối con đường của tôi quá nhiều như thế.

'Tặng H.'

Nàng vẫn tỉ mẩn chép vào cuốn sổ tay không sót bài thơ nào mà hắn đăng công khai trên Facebook. Đôi lúc, nàng thật sự muốn nhẩn nha đọc và ngẫm ngợi một vài câu thơ để hiểu hơn tâm tình của người nàng từng yêu.

Văn học cũ, cần những cách đọc mới

'Phê bình văn học là sự tự ý thức của văn học', 'Phê bình là thước đo mức độ trưởng thành của một nền văn học, một nền văn học chưa thể gọi là cứng cáp nếu không có phê bình văn học' v.v... Người ta vẫn nói những điều đại loại như vậy để khẳng định vị trí của phê bình văn học trong đời sống.

Có những nhà văn lười... đọc sách

Trước đây, tôi luôn mặc định rằng đã là người nghiên cứu khoa học, người viết văn, làm thơ, làm phê bình thì ai cũng phải đọc, đọc không chỉ làm niềm thích thú say mê, mà còn là trách nhiệm nghề nghiệp, không đọc thì không ra tác phẩm.

Kỳ 1: Trường công quá tải, mầm non tư thục chi phí cao

Không có điều kiện gửi con vào các trường mầm non công lập, các trường mầm non tư thục, các cơ sở trông nhóm trẻ tự phát là cứu cánh của nhiều người lao động. Tiềm ẩn những nguy cơ, nhưng do không còn sự lựa chọn, nhiều người lao động vẫn nhắm mắt gửi con vào những cơ sở trông trẻ này…

Quốc khánh trong trái tim nghệ sĩ

Quốc khánh 2-9 là sự kiện có ý nghĩa vô cùng đặc biệt trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam. Hòa chung cảm xúc thiêng liêng ấy, giới văn nghệ sĩ ở Gia Lai cũng hướng về Tổ quốc thông qua những tiếng hát, lời thơ với trọn niềm kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc.

Về ăn Tết Đoan ngọ

Nhớ lại kỷ niệm ngày hôm đó, rồi nhớ chuyện Tết Đoan Ngọ lại tự cười: Ừ, cứ mập mờ chút cho thành… 'chuyện Thiên Thai'.

Hoa trên cát

Tìm cây xanh trên cát đã khó, tìm hoa trên cát còn khó hơn.

Chiếc đai WBO của nữ võ sĩ Thu Nhi có ý nghĩa như thế nào?

Chiến thắng sát nút 96-94 sau 10 hiệp đấu căng thẳng của nữ võ sĩ quyền anh Việt Nam Nguyễn Thị Thu Nhi trước nhà vô địch người Nhật Etsuko Tada (Nhật Bản) tại võ đài Hàn Quốc, để giành đai vô địch WBO thế giới hạng ruồi (flyweight, dưới 50,7kg), là sự kiện hàng đầu, gây nức lòng làng thể thao cuối tuần qua.

Suy ngẫm từ tác phẩm 'Đường về Thăng Long': Võ Nguyên Giáp - một danh từ Việt Nam

Sẽ rất khó khăn với nhà văn khi tái hiện nhân vật lịch sử tầm cỡ như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vì cái 'khoảng cách sử thi', như các nhà lý luận đã chỉ ra.

Tháp Bồ Đề - một công trình văn hóa tâm linh chưa nhiều người biết

Gần 130 năm đã trôi qua, tháp Bồ Đề vẫn tự tại tọa lạc nơi đồi thông cổ thụ đất Dương Xuân xứ Huế. Trước nó chưa có, và sau nó hình như cũng không thấy công trình nào tương tự…

Góc khuất chưa kể về tác giả ca khúc 'Tình thôi xót xa'

'Nói đến lòng tự trọng để nhắc về một tai vạ của anh và nhiều người khác: nghi án đạo nhạc 2004. Thời đó anh bị nặng nhất, bị xỉ vả, cái tên bị đem ra chê bai và làm cho méo mó', Quốc Bảo viết về Bảo Chấn.

Về một người thầy dạy văn đã khuất

Nhà giáo Cao Văn Tín (1955-2018) là thầy dạy môn Văn cho tôi ở bậc trung học cơ sở. Ấn tượng đầu tiên của tôi về nhà giáo Cao Văn Tín là một người thầy có vóc dáng bệ vệ, nụ cười đôn hậu và đôi mắt khắc khoải buồn. Thế nhưng, ấn tượng sâu sắc nhất của tôi về nhà giáo Cao Văn Tín là một người thầy đã đọc thơ minh họa cho bài giảng.

Tưởng nhớ thầy Trần Hoán

Được tin thầy Trần Hoán từ trần, tôi không khỏi bàng hoàng, hụt hẫng. Vốn là tôi có ý định đến thăm thầy nhưng vì vướng dịch Covid-19 nên cứ lần lữa mãi, chưa đến được. Nào ngờ thầy đã ra đi…