Trái đất có thể từng có vành đai

Có thể đã từng một vành đai hình thành từ các mảnh vỡ của một tiểu hành tinh quay quanh Trái đất trong hàng chục triệu năm và thậm chí có thể đã làm thay đổi khí hậu trên bề mặt hành tinh này.

Trong quá khứ, Trái đất cũng có vành đai giống sao Thổ

Nghiên cứu cho thấy Trái đất có thể từng có vành đai kỳ lạ giống như sao Thổ, được hình thành từ một vụ vỡ tiểu hành tinh cách đây khoảng 466 triệu năm.

Thương hiệu hoạt hình tuổi thơ Kỷ Băng Hà được Disney 'hồi sinh' sau 8 năm

Tưởng chừng bị chôn vùi cùng Blue Sky, hãng phim tuyên bố đóng cửa vì không đủ kinh phí hoạt động vào năm 2021, 'Ice Age' (Kỷ Băng Hà) lại được Disney làm sống dậy lần nữa. Song người hâm mộ bâng khuâng bởi không biết đây có phải là tín hiệu đáng mừng hay lại là một thử thách mới.

Hãi hùng quái thú 13.600 tuổi nhô đầu lên từ lạch nước

Một 'vật thể lạ' cực dài nhô lên từ lạch nước ở bang Iowa - Mỹ đã giúp các nhà khảo cổ tìm thấy quái thú tuyệt chủng mastodon.

Những con sói hoang dã đã tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, định tuổi bằng carbon phóng xạ và các kỹ thuật đo lường tiên tiến đang giúp các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của chó và khi nào chúng trở thành bạn thân thiết của con người.

Phát hiện lịch âm dương sớm nhất trên Trái đất

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hệ thống lịch âm dương cổ nhất thế giới tại Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại gần 13.000 năm.

Tìm thấy lịch cổ nhất thế giới, đánh dấu vụ va chạm thảm khốc của sao chổi

Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.

Tìm thấy xác ướp tê giác cổ đại với sừng và mô mềm còn nguyên vẹn

Những người thợ mỏ vàng ở Cộng hòa Sakha, Siberia gần đây đã tìm thấy xác ướp tê giác lông với sừng và mô mềm vẫn còn nguyên vẹn khi đang khai quật một mỏ đá mới.

Tìm thấy loại lịch cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ có niên đại khoảng 13.000 năm tuổi. Các chuyên gia cho hay đây là loại lịch Mặt trời và Mặt trăng cổ nhất thế giới từng phát hiện đến nay.

Hãi hùng quái thú 13.600 tuổi nhô đầu lên từ lạch nước

Một 'vật thể lạ' cực dài nhô lên từ lạch nước ở bang Iowa - Mỹ đã giúp các nhà khảo cổ tìm thấy quái thú tuyệt chủng mastodon.

Khai quật được hộp sọ và xương khổng lồ của voi ma mút 13.600 năm tuổi

Một nhóm các nhà khảo cổ học gần đây đã khai quật được những chiếc xương voi ma mút đầu tiên được bảo quản tốt ở bang Iowa, , bao gồm cả hộp sọ của loài động vật thời tiền sử này.

Đào vàng ở Siberia, nhóm thợ mỏ phát hiện 'xác ướp quái vật'

Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.

Vì sao con người chọn thuần hóa chó đầu tiên dù từng là kẻ thù không đội trời chung với nhau?

Chó là động vật đầu tiên được con người thuần hóa. Trải qua hàng thiên niên kỷ chọn lọc giống, hiện tại chúng đã là vật nuôi gần gũi, thân thiết với con người. Chó vừa có tác dụng giữ nhà, dẫn đường, kéo xe, chăn cừu, lại vừa là thú cưng. Chúng phủ sóng mọi nơi trên thế giới.

Tìm thấy nơi có thể là đảo Atlantis huyền thoại?

Các nhà khoa học Tây Ban Nha vừa phát hiện một số hòn đảo đã chìm xuống đại dương từ hàng triệu năm trước ở ngoài khơi nước này, một số vẫn còn nguyên cả bãi biển xung quanh.

Tìm thấy lịch cổ nhất thế giới, đánh dấu vụ va chạm thảm khốc của sao chổi

Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.

Đào vàng ở Siberia, nhóm thợ mỏ phát hiện 'xác ướp quái vật'

Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.

Tìm thấy xác ướp tê giác cổ đại với sừng và mô mềm còn nguyên vẹn

Những người thợ mỏ vàng ở Cộng hòa Sakha, Siberia gần đây đã tìm thấy xác ướp tê giác lông với sừng và mô mềm vẫn còn nguyên vẹn khi đang khai quật một mỏ đá mới.

Tìm thấy xác ướp tê giác cổ đại với sừng và mô mềm còn nguyên vẹn

Những người thợ mỏ vàng ở Cộng hòa Sakha, Siberia gần đây đã tìm thấy xác ướp tê giác lông với sừng và mô mềm vẫn còn nguyên vẹn khi đang khai quật một mỏ đá mới.

Quốc gia nào có nhiều hòn đảo nhất trên thế giới?

Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết được số lượng hòn đảo mà quốc gia này sở hữu.

Ngày nóng nhất trên Trái Đất

Theo dữ liệu sơ bộ từ Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S), nhiệt độ toàn cầu ngày 22/7 đạt mức cao nhất trong lịch sử, phá vỡ kỷ lục vừa được thiết lập mới một ngày trước đó.

Phát hiện mới về sự tuyệt chủng của voi ma mút và hổ răng kiếm

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Aarhus đã kết luận rằng hoạt động săn bắn của con người, chứ không phải biến đổi khí hậu, mới là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài động vật có vú lớn trong 50.000 năm qua.

Nguy cơ đảo lộn thời gian toàn cầu

Việc băng tan do biến đổi khí hậu đang làm chậm quá trình quay của hành tinh và có thể làm gián đoạn lưu lượng truy cập Internet, giao dịch tài chính cùng GPS.

Tuyệt đẹp kỳ quan Mắt rồng ở Na Uy

Khi đặt chân tới vùng ven biển phía tây bắc Na Uy, du khách sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng kỳ quan Mắt rồng tuyệt đẹp. Hốc rỗng tự nhiên trong đá này nhiều khả năng được hình thành vào kỷ băng hà cuối cùng.

Mắt rồng của Na Uy - 'hố sụt' kỳ ảo xuất hiện từ băng cách đây 16.000 năm

'Mắt rồng' đẹp như tranh vẽ của Na Uy có thể được hình thành vào khoảng 20.000 năm trước, khi toàn bộ Scandinavia nằm dưới một khối băng khổng lồ gọi là Băng hà Fennoscandian.

Kinh ngạc sinh vật đầm lầy khổng lồ với hộp sọ hình 'bồn cầu'

Hóa thạch của sinh vật này được tìm thấy trong Gai-As Formation ở tây bắc Namibia, thuộc phần phía nam của siêu lục địa Gondwana.

Bức tranh cổ nhất thế giới

Bức tranh điêu khắc bên trong hang Leang Karampuang của đảo Sulawesi (Indonesia) được công nhận là bức tranh cổ nhất thế giới.

'Ngôi nhà đá' Ả Rập 13.000 tuổi viết lại lịch sử

Các cuộc khai quật ở 30 di chỉ trên khắp tiểu vương quốc Fujairah cho thấy một bức tranh khác về vùng Ả Rập cuối kỷ băng hà.

Tảng đá cổ đại bí ẩn ở Siberia có thể làm thay đổi hiểu biết về cách nhân loại hình thành

Bí ẩn về những tảng đá kỳ bí ghép thành hình rồng và quái vật sư tử đầu đại bàng (điểu sư) được phát hiện trên đỉnh núi Mokhnataya thuộc Siberia, Nga tới nay mới có lời giải.

Điểm lại những cơn bão lớn 'càn quét' màn ảnh

Trong số rất nhiều thảm họa từng được đưa lên màn ảnh, bão tố, lốc xoáy vẫn luôn mang đến những cảm xúc ấn tượng cho khán giả.

Con người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào?

Khi con người thời kỳ đầu tiến hóa từ tổ tiên giống vượn, họ đã xuống khỏi cây, bắt đầu đi thẳng và mất đi bộ lông. Vậy con người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào?

Hé lộ nguyên nhân khiến loài voi ma mút tuyệt chủng

Nghiên cứu mới về bộ gen đã tiết lộ những yếu tố như cận huyết và đột biến có hại, nhưng không đủ để tiêu diệt quần thể voi ma mút.Thay vào đó, một sự kiện đột ngột và không rõ nguyên nhân đã dẫn đến sự tuyệt chủng.

'Ngôi nhà đá' Ả Rập 13.000 tuổi viết lại lịch sử

Các cuộc khai quật ở 30 di chỉ trên khắp tiểu vương quốc Fujairah cho thấy một bức tranh khác về vùng Ả Rập cuối kỷ băng hà.

Điều gì làm loài voi ma mút biến mất trên Trái đất?

Khoảng 4.000 năm trước, con voi ma mút lông xù cuối cùng của Trái đất đã chết cô đơn trên một hòn đảo ở Bắc Băng Dương ngoài khơi Siberia (Nga).

Chuyện gì xảy ra nếu con người và khủng long sống cùng nhau?

Dù không bị thiên thạch tiêu diệt, khủng long vẫn có thể tuyệt chủng hoặc phải tiến hóa nhỏ hơn để tồn tại. Con người với trí thông minh sẽ vẫn thống trị Trái đất.

Xác định 5 dấu hiệu của hành tinh có sự sống 'cao cấp'

Các nhà sinh vật học vũ trụ từ Đại học California (Mỹ) đã tìm ra cách để 'chạm tới' những nền văn minh ngoài hành tinh.