Phát hiện 'tia sáng sự sống' ở Sao Hỏa

Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.

Phát hiện 'tia sáng sự sống' ở Sao Hỏa

Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.

Phát hiện 'tia sáng sự sống' ở Sao Hỏa

Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.

Công bố thước phim quý về nhật thực trên sao Hỏa

Tuần trước, mặt trăng Phobos của sao Hỏa đã đi qua giữa sao Hỏa và mặt trời. Tàu thăm dò Perseverance của NASA đã ghi lại được hình ảnh về nhật thực tình cờ này.

Tìm nước trên sao Hỏa dễ dàng hơn nhờ máy bay công nghệ mới

Việc tìm kiếm nước trên sao Hỏa sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nhờ chiếc máy bay công nghệ mới chuyên săn lùng bầu trời hành tinh Đỏ.

Sứ mệnh không gian nào được mong chờ nhất vào năm 2024?

Năm 2024 được dự đoán sẽ là một năm thú vị và sung mãn cho các sứ mệnh không gian.

Các phi hành gia trên sao Hỏa có thể nhìn thấy bầu trời xanh một cách kỳ lạ vào ban đêm

Các nhà khoa học vừa lần đầu tiên quan sát thấy ánh sáng ban đêm màu xanh lá cây kỳ lạ của sao Hỏa trong quang phổ ánh sáng.

Vì sao bầu trời đêm trên sao Hỏa toàn màu xanh ma mị?

Nhờ vào tàu quỹ đạo ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), các nhà khoa học đã phát hiện một hiện tượng kỳ lạ trên Sao Hỏa.

Kỳ lạ bầu trời đêm có màu xanh lá cây trên sao Hỏa

Sao Hỏa thường được gọi là Hành tinh Đỏ nhưng bầu khí quyển của nó lại có màu xanh. Sử dụng ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) - tàu quỹ đạo đang nghiên cứu sao Hỏa của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), các nhà khoa học đã lần đầu tiên quan sát được bầu trời sao Hỏa phát ra ánh sáng xanh lá cây.

Sản xuất oxy trên sao Hỏa: Sau cỗ máy NASA là robot AI của các nhà khoa học Trung Quốc

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết đã phát triển một robot hóa học trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tạo ra chất xúc tác sản xuất oxy từ thiên thạch sao Hỏa. Đây là động thái mà họ hy vọng có thể mở đường cho việc duy trì thời gian lưu trú lâu dài trên hành tinh đỏ.

Ấn Độ chuẩn bị cho sứ mệnh lên Sao Hỏa lần thứ 2

Ấn Độ đang chuẩn bị phóng tàu vũ trụ thứ hai lên Sao Hỏa - 9 năm sau khi nước này tạo nên lịch sử bằng việc phóng thành công một tên lửa lên quỹ đạo quanh 'Hành tinh Đỏ' trong lần phóng đầu tiên.

Nắm đất đắt nhất thế giới có giá 9 tỷ USD

Chỉ một nắm đất đã có giá lên tới 9 tỷ USD khiến người siêu giàu cũng khó có thể mua nổi vì mức độ quý hiếm. Vậy, đây là loại đất gì?

Choáng với nơi y hệt Trái Đất ở hành tinh khác, có thể sống được

Những bức ảnh gây choáng váng từ tàu vũ trụ NASA cho thấy các khe núi ở bán cầu Nam của hành tinh đỏ - thứ chỉ có thể được chạm khắc bởi dòng nước dạt dào.

Tận mục 'chiếc bánh vòng' cực lạ bất ngờ xuất hiện trên sao Hỏa

Tàu thám hiểm sao Hỏa Perseverance của NASA đã chụp được ảnh một tảng đá có hình dáng kỳ lạ trên hành tinh đỏ. Tảng đá trông khá giống chiếc bánh vòng (doughnut) với một lỗ lớn ở chính giữa.

Kinh ngạc xem sao Hỏa 'chia đôi' thời gian qua ảnh chụp của NASA

Chiến binh của NASA, Robot Curiosity vừa mới ghi lại những hình ảnh đặc biệt bên sao Hỏa sau thời gian 'ngủ đông'.

Bất ngờ mặt trăng của sao Hỏa lần đầu lộ nguyên hình

Lần đầu tiên tàu quỹ đạo Hope của UAE chụp được ảnh cận cảnh mặt trăng của sao Hỏa. Đó là mặt trăng Deimos - một trong hai mặt trăng của sao Hỏa.

Sau cuộc tấn công hạt nhân, nền văn minh cổ trên sao Hỏa diệt vong?

Theo Tiến sĩ John Brandenburg, 2 chủng người từng định cư trên sao Hỏa. Tuy nhiên, họ đã bị hủy diệt trong một cuộc tấn công hạt nhân của một chủng tộc người ngoài hành tinh khác.

Nguyên nhân khiến nước trên sao Hỏa biến mất

Các nhà nghiên cứu phát hiện, trong cơn bão bụi, nước từ bề mặt hành tinh đã bốc lên tầng trên của bầu khí quyển.

Từng có chiến tranh hạt nhân vào thời cổ?

Giả thuyết về chiến tranh hạt nhân trên sao Hỏa xuất hiện cách đây khá lâu.

Bất ngờ nguyên nhân khiến nước trên sao Hỏa hoàn toàn biến mất

Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Mỹ xác định một trong các nguyên nhân có thể xảy ra khiến nước trên sao Hỏa biến mất. Bài báo giới thiệu kết luận của các nhà khoa học mới được đăng trên tạp chí Science.

Phát hiện 'vật lạ' trên Sao Hỏa: Món quà đặc biệt mở sau năm 2030!

Vật lạ đó thực ra là một chiếc ống chứa mẫu đất đá Sao Hỏa vừa được tàu đổ bộ Perseverance, một robot thăm dò dạng xe tự hành, vừa bỏ lại trên mặt đất.

Âm thanh của 'quỷ bụi' sao Hỏa 'nuốt chửng' robot NASA

Bản ghi âm đầu tiên về bão bụi trên bề mặt sao Hỏa hé lộ cơn lốc bụi 'nuốt chửng' robot Perseverance hồi tháng 9/2021 cao 119m.

Lần đầu tiên các nhà khoa học thu âm được tiếng lốc cát trên Sao Hỏa

Nhà khoa học Sylvestre Maurice cho biết việc phân tích bụi trên Sao Hỏa sẽ giúp khám phá ra các tương tác giữa mặt đất với khí quyển cực mỏng trên hành tinh này.

Phát hiện địa điểm từng dễ sống hơn cả Trái đất, chuyên gia kinh ngạc

Theo nghiên cứu mới công bố, các chuyên gia phát hiện một địa điểm từng dễ sống hơn cả Trái đất. Đó chính là sao Hỏa thuở sơ khai. Hành tinh đỏ nằm trong vùng sự sống Goldilocks của hệ Mặt trời.

Phát hiện nơi dễ sống hơn cả Trái Đất ngay trong hệ Mặt Trời

Một hành tinh vừa được xác nhận là địa điểm hứa hẹn cho cội nguồn sự sống như Trái Đất sơ khai, nếu không muốn nói là hứa hẹn hơn.

Từng xảy ra chiến tranh hạt nhân trên sao Hỏa thời cổ đại?

Theo một giả thuyết, vào thời cổ đại, một cuộc chiến tranh hạt nhân diễn ra trên sao Hỏa. Do đó, sự kiện này khiến nền văn minh trên hành tinh đỏ bị xóa sổ. Liệu điều này có chính xác?

Từng có chiến tranh hạt nhân vào thời cổ?

Giả thuyết về chiến tranh hạt nhân trên sao Hỏa xuất hiện cách đây khá lâu.

Người ngoài hành tinh là thủ phạm vụ nổ hạt nhân trên sao Hỏa?

Từng tồn tại một giả thuyết cho rằng, nền văn minh cổ đại trên sao Hỏa bị san bằng bởi những vụ nổ hạt nhân mà nghi can chính là người ngoài hành tinh (ET).

Sao Hỏa có thể từng chứa vi khuẩn dưới lòng đất

Các nhà khoa học Pháp đưa tin, trong quá khứ, sao Hỏa có thể từng là một môi trường chứa đầy các sinh vật cực nhỏ dưới lòng đất.

Nền văn minh cổ trên sao Hỏa diệt vong sau cuộc tấn công hạt nhân?

Theo Tiến sĩ John Brandenburg, 2 chủng người từng định cư trên sao Hỏa. Tuy nhiên, họ đã bị hủy diệt trong một cuộc tấn công hạt nhân của một chủng tộc người ngoài hành tinh khác.

Nóng: Sao Hỏa từng là hành tinh chứa đầy 'dấu hiệu của sự sống'

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, sao Hỏa từng là một hành tinh có bầu khí quyển dày đặc và tình trạng vô cùng ẩm ướt.

Sao Hỏa từng là nơi ẩm ướt

Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Earth and Planetary Science Letters cho thấy, sao Hỏa 'chào đời' trong tình trạng ẩm ướt, với bầu khí quyển dày đặc.

Tàu đổ bộ InSight của NASA phát hiện thiên thạch đâm vào Sao Hỏa

Sao Hỏa, với bầu khí quyển mỏng và ở vị trí gần vành đai tiểu hành tinh của Hệ mặt trời, dễ bị thiên thạch tấn công hơn nhiều so với Trái Đất. Các nhà khoa học đang có được những hiểu biết đầy đủ hơn về đặc điểm này của Sao Hỏa với sự hỗ trợ từ tàu đổ bộ tự động InSight của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA).

NASA phát hiện sóng địa chấn do thiên thạch đâm vào Sao Hỏa

Việc tàu thăm dò InSight của NASA trên Sao Hỏa ghi nhận những đợt sóng địa chấn khi thiên thạch va chạm sẽ góp phần giúp giới nghiên cứu xác định niên đại bề mặt hành tinh này.

Thiết bị tạo oxy tinh khiết trên sao Hỏa

Du hành đến sao Hỏa không dễ dàng. Tuy tàu vũ trụ của con người thường xuyên bay lên không gian gần Trái đất trong vài thập kỷ gần đây, nhưng thoát khỏi bó buộc của lực hấp dẫn đòi hỏi tiêu tốn rất nhiều năng lượng tên lửa đẩy, rời khỏi sao Hỏa trở về Trái đất cũng vậy.