Châu Thành: Giám sát công tác bảo tồn, quản lý, khai thác các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện

Ngày 18.9. Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện Châu Thành do ông Lê Bá Quế- Trưởng Ban làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát đối với Phòng Văn hóa - Thông tin huyện về công tác bảo tồn, quản lý, khai thác các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện.

Đà Nẵng: Trao giải cuộc thi phương án quy hoạch, kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2

Sau 9 tháng phát động Cuộc thi báo cáo phương án quy hoạch, kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại Phong Lệ giai đoạn 1, chiều 19/9, Ban tổ chức cuộc thi chính thức trao giải thưởng cho các tập thể đã đạt giải.

Manh mối giải đáp một trong những bí ẩn của Nhà thờ Đức Bà Paris

Sau vụ hỏa hoạn tại Nhà thờ Đức Bà Paris hồi năm 2019, các cuộc khai quật khảo cổ đã mang đến những khám phá mới, trong đó có tung tích về phần mộ của nhà thơ thời Phục hưng Joachim de Bellay.

Phát huy giá trị di tích văn hóa Óc Eo - Ba Thê trở thành điểm du lịch hấp dẫn

Hình thành và phát triển từ thế kỷ I đến thế kỷ VII sau công nguyên ở đồng bằng Nam Bộ, gắn với khu vực châu thổ hạ lưu sông Mê Kông, văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa lớn trong lịch sử Việt Nam và có quan hệ mật thiết với lịch sử Đông Nam Á cổ đại. Đây cũng là một trong 3 nền văn hóa cổ đại của Việt Nam, gồm Đông Sơn ở miền Bắc, Sa Huỳnh ở miền trung và Óc Eo ở Nam Bộ.

Nhà nghiên cứu 'tay ngang' và kí ức Tây Nguyên

Hơn 15 năm đam mê sưu tầm, anh Huỳnh Đăng Hiền (46 tuổi, TP Kon Tum, Kon Tum) đang sở hữu bộ sưu tập hàng nghìn hiện vật cổ xưa, đa chủng loại, chất liệu của các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Hơn thế, anh còn lưu giữ được những giá trị to lớn về những câu chuyện lịch sử, tinh thần, văn hóa của các dân tộc tại Kon Tum.

Phát hiện bất ngờ về thành phố 'cổ nhất thế giới'

Một số bằng chứng khảo cổ mới cho thấy thành phố đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở nơi không ai ngờ tới.

Nhiều di tích xuống cấp, chờ trùng tu, tôn tạo

Các di tích lịch sử, văn hóa giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển của cộng đồng, dân tộc.

Bất ngờ phát hiện 'kho báu' chứa toàn vàng trong ngôi nhà cổ

Những đồng tiền vàng 1.500 năm tuổi này được các nhà khoa học tìm thấy trong một ngôi nhà cổ.

'Quái thú' khổng lồ chưa từng biết đến bất ngờ lộ diện

Các nhà khoa học từ Đại học Bath đã phát hiện hóa thạch của một loài khủng long mới tên Coahuilasaurus lipani tại hệ tầng Cerro Del Pueblo ở Mexico.

Ra mắt 'Giao cảm mùa thu' số 4

Sau các số 1, 2, 3, Giao Cảm mùa Thu số 4 năm 2024 – tên gọi tuyển tập thơ văn của cựu sinh viên Đại học Sư phạm Huế, do NXB Hội Nhà văn ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, bao gồm nhiều bài viết nghiên cứu khoa học chọn lọc trên các lĩnh vực: Giáo dục, Văn hóa, Lịch sử, Âm nhạc, Khảo cổ…, và đặc biệt hơn cả là Văn học (sáng tác, nghiên cứu phê bình, lý luận…). Tuyển tập được tổ chức nội dung bởi: Nguyễn Viết Kế, Hoàng Dục, Nguyễn Văn Gia, Hồ Sĩ Bình, Nguyễn Hữu Mừng, Đinh Tấn Phước.

Lãnh đạo UBND tỉnh An Giang tiếp Tổng Lãnh sự Ấn Độ

Chiều 12/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi đón tiếp Ngài Madan Mohan Sethi (Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh) cùng đoàn công tác trở lại thăm và chào xã giao kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam. Lãnh đạo Sở Ngoại vụ, Văn phòng UBND tỉnh… tiếp đoàn.

Khám phá bí mật đằng sau đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Đội quân đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, được phát hiện năm 1974 sau hơn 2.000 năm ngủ yên dưới lòng đất, là một phát hiện khảo cổ quan trọng nhất của thế kỷ XX.

Ba Lan khai quật chiếc mũ giáp cổ đại cực kỳ hiếm

Các nhà khảo cổ học Ba Lan mới khai quật được một chiếc mũ giáp Celtic cổ đại cực kỳ hiếm, niên đại khoảng 2.400 năm, tại địa điểm khảo cổ Łysa Góra, vùng Mazovia.

Ba Lan: Phát hiện mũ giáp cổ đại quý hiếm niên đại 2.400 năm của người Celtic

Chiếc mũ được cho là thuộc văn hóa La Tène cuối thời kỳ Đồ Sắt, phổ biến ở châu Âu từ thế kỷ V-thế kỷ I trước Công nguyên, là minh chứng cho kỹ thuật luyện kim tiên tiến của người Celtic cổ đại.

Trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa về việc xem xét thu hồi diện tích nông nghiệp trong vùng lõi Di sản Thành Nhà Hồ

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 499/BDN ngày 14/6/2024, nội dung kiến nghị như sau:

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Ngày 9/9, Sở Văn hóa , Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn thông tin, Công viên địa chất Lạng Sơn đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Việt Nam có thêm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, ngày 8/9, Công viên địa chất Lạng Sơn đã được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Đưa di tích Quốc gia đặc biệt Tháp Vĩnh Hưng thành điểm đến hấp dẫn

Sau khi được công nhận di tích quốc gia đặc biệt, di tích khảo cổ Vĩnh Hưng được tỉnh Bạc Liêu mở rộng, bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di sản, góp phần đưa di tích trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách tham quan, khám phá.

Các di tích cổ Oman thu hút người đam mê lịch sử

Một loạt điểm tham quan trong phạm vi 5 km quanh thành phố Salalah của Oman được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Bảo tồn, phát huy giá trị các hiện vật khảo cổ

Các di chỉ, di vật được tìm thấy minh chứng về vùng đất Sơn La từ xưa vốn là cái nôi hình thành và phát triển của một bộ phận cư dân cổ. Đây là di sản vô giá về lịch sử, văn hóa, tư liệu khảo cổ học giá trị cho công tác nghiên cứu, giáo dục về lịch sử, truyền thống, nguồn cội dân tộc.

Sét đánh văng cả góc Khải Hoàn Môn Constantine ở Italia

Một phần của Khải Hoàn Môn Constantine ở Thủ đô Rome, Italia đã bị hư hại sau khi bị sét đánh trúng. Công tác sửa chữa và khôi phục di tích đang được tiến hành.

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới tại Tây Ban Nha

Theo một báo cáo nghiên cứu được Khoa Khoa học thuộc trường Đại học Lisbon (FCUL) công bố ngày 4/9, nhà cổ sinh vật học người Bồ Đào Nha Pedro Mocho cùng các cộng sự đã xác định được một loài khủng long chân thằn lằn (sauropod) mới, sống cách đây 75 triệu năm.

Hé lộ nguyên nhân không thể đào mộ Tần Thủy Hoàng

Có bốn lý do chính khiến lăng mộ của Tần Thủy Hoàng không thể được khai quật, đó là nhu cầu bảo vệ tính toàn vẹn của di tích văn hóa, hạn chế về khó khăn kỹ thuật, cân nhắc về đạo đức và đạo đức khảo cổ cũng như những hạn chế của chính sách và quy định.

Sốc nặng phát hiện khúc gỗ quý nghìn tỷ lăn lóc ven sông

Một lão nông ở Trung Quốc phát hiện một khúc gỗ đen lớn ven sông và nhận ra đó là gỗ âm trầm, một loại gỗ quý hiếm ngàn năm tuổi.

Sét đánh văng một góc Khải Hoàn Môn

Trong một cơn bão dữ dội, Khải Hoàn Môn Constantine ở Rome (Italy) bị sét đánh trúng, vỡ một góc.

Khảo cổ ngoài không gian, sốc nặng tìm thấy hơn 5.000 'hiện vật'

Những phát hiện này đã mở ra một chân trời mới cho ngành khảo cổ học.

Phát hiện sốc về thợ xây kim tự tháp của Ai Cập cổ đại

Theo kết quả nghiên cứu khảo cổ tại cao nguyên Giza, các chuyên gia phát hiện những thợ xây kim tự tháp đã tiếp xúc với nồng độ kim loại nặng cao từ hơn 4.000 năm trước. Sự việc gây ô nhiễm nghiêm trọng tại bến cảng gần đó.

Khám phá động Tiên Ông niên đại 10.000 năm trên Vịnh Hạ Long

Động có 3 măng đá giống hình ảnh của 3 ông Tiên với khuôn mặt phúc hậu, râu tóc dài nên người dân quanh vùng gọi là động Tiên Ông.

Bảo tàng Thượng Hải tổ chức 'Đêm cho mèo'

Thời gian qua, bảo tàng Thượng Hải thu hút rất đông người đến tham quan trưng bày di vật Ai Cập cổ đại trong đó có nhiều di vật liên quan đến mèo. Vào tối 1.9, bảo tàng cho phép tối đa 200 du khách mang theo bạn 4 chân của họ.

Đào củ cải trên cánh đồng, anh nông dân tìm thấy kho báu bằng vàng

Đang trồng củ cải đường trên cánh đồng, người nông dân bất ngờ tìm thấy tấm vàng mỏng được trang trí tinh xảo.

Trùng tu Vạn Lý Trường Thành, đào được loạt cổ vật quý hiếm

Các nhà khảo cổ Trung Quốc gần đây đào được nhiều cổ vật quý hiếm thời nhà Minh trong quá trình trùng tu một đoạn Vạn Lý Trường Thành.

Lang thang trong rừng, người đàn ông tìm thấy hũ tiền khổng lồ

Dò kim loại ở khu rừng, người đàn ông bất ngờ tìm thấy chiếc hũ đựng 1.290 đồng xu.

Bí mật thú vị về 'Thành phố bị mất' của người Inca

Machu Picchu được biết tới là 'Thành phố bị mất' của người Inca. Các chuyên gia đánh giá đây là kiệt tác kiến trúc tuyệt vời của nền văn minh cổ xưa này với nhiều bí mật thú vị.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới

Với những tiêu chí lựa chọn địa điểm so sánh được UNESCO quy định, có thể so sánh Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê với những di sản thế giới trong nước và quốc tế. Từ đó, đánh giá tổng hợp và xác định tính nổi trội của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê với các Di sản thế giới tương tự ở trong nước và quốc tế.

Phát hiện 'con suối chứa đầy vàng', chuyên gia dùng máy bơm hút cạn nước nhưng không được: Sau 10 năm, mỏ vàng trữ lượng lớn hơn 400 năm tuổi được tìm thấy

Lần theo những manh mối có được, nhóm khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy mỏ khai thác vàng từ hơn 400 năm trước.

Thảm họa núi lửa Italia, nạn nhân ôm chặt kho báu khi chết

Phát hiện mới tại di tích khảo cổ Pompeii, Italia cho thấy hai bộ hài cốt của một người đàn ông và một người phụ nữ, trong đó một người chết khi ôm hòm chứa kho báu.

Cậu bé 4 tuổi vô tình làm vỡ chiếc bình cổ 3.500 năm tuổi tại bảo tàng

Một cậu bé 4 tuổi đã vô tình làm vỡ chiếc bình thời đồ đồng tại bảo tàng khảo cổ học ở Haifa, Israel.

Công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga

Sáng 28-8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga về Việt Nam.

Chấn động: Mã QR đã từng xuất hiện cách đây hàng nghìn năm trước?

Hình ảnh về mã QR được cho là của người Maya từ cách đây 3.000 năm đã đã dấy lên những cuộc thảo luận cực kỳ sôi nổi.

Bé trai vô tình đập vỡ chiếc bình quý 3.500 năm trong bảo tàng

Một cậu bé đã vô tình đập vỡ chiếc bình quý hiếm 3.500 năm tuổi thành nhiều mảnh trong bảo tàng tàng ở Israel.

Phát hiện nơi lưu trú và công cụ đá của người tiền sử ở Bắc Kạn

Các nhà khoa học vừa phát hiện khu lưu trú và nhiều công cụ bằng đá của người tiền sử niên đại 8.000 năm ở Bắc Kạn.

Độc đáo nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) không chỉ là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Xác định xây dựng, phát triển văn hóa là khâu đột phá, nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở để tập trung chỉ đạo. Những năm qua, công tác quản lý đối với di tích VHHB được tỉnh ngày càng quan tâm. Đặc biệt, Đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền VHHB giai đoạn 2023 - 2030 đang được triển khai đã xác định nền VHHB là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị mang tầm thế giới.

Bật nắp quan tài cổ, chuyên gia vội vàng sơ tán vì thứ bên trong

Nhờ vào văn bia và tài liệu lịch sử, các nhà khảo cổ xác định đây là lăng mộ của công chúa Trần Quốc, em gái hoàng đế Liêu Thái Tổ.

Nhận thức lại di tích Bến Đình - Tiên Thuận

Cho đến nay, đã gần 5 năm sau cuộc khảo cổ gần đây nhất ở Bến Đình, thuộc ấp B, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu. Đấy là cuộc khảo cổ có quy mô lớn nhất Tây Ninh, với 6 hố đào trên diện tích 325m2. Tất cả được quần tụ chung quanh ngôi miếu Bà Chúa xứ.

Phát hiện lịch âm dương sớm nhất trên Trái đất

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hệ thống lịch âm dương cổ nhất thế giới tại Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại gần 13.000 năm.

Tấm vải liệm Turin có thể là của Chúa Jesus?

Ngày 25/8, theo tờ Independent, các nhà khoa học Italy mới đây đã tìm thấy bằng chứng cho thấy tấm vải liệm Turin có thể thực sự là tấm vải liệm của Chúa Jesus.

Độc đáo nền 'Văn hóa Hòa Bình' Bài 2 - Di tích quốc gia đặc biệt đầu tiên của tỉnh

Với giá trị độc đáo, đại diện cho nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) nổi tiếng thế giới, tháng 7 vừa qua, di tích khảo cổ hang xóm Trại và mái đá làng Vành, huyện Lạc Sơn được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Lý do khiến kim tự tháp cổ đại ở Mexico sụp đổ

Sau một trận mưa lớn trút xuống gần hồ Pátzcuaro, kim tự tháp nằm ở Khu vực khảo cổ Ihuatzio của Mexico sụp đổ cả mảng lớn. Điều này gây thêm hư hỏng cho phần lõi, tường của công trình cổ xưa.

Tìm thấy lịch cổ nhất thế giới, đánh dấu vụ va chạm thảm khốc của sao chổi

Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.

Tìm thấy loại lịch cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ có niên đại khoảng 13.000 năm tuổi. Các chuyên gia cho hay đây là loại lịch Mặt trời và Mặt trăng cổ nhất thế giới từng phát hiện đến nay.