5 quán chay ngon ở Hà Nội không phải mùng 1, ngày rằm vẫn đông khách

Giữa trào lưu sống xanh, ăn sạch, các quán chay ngon tại Hà Nội ngày càng thu hút nhiều thực khách, bất kể là ngày thường hay dịp lễ, ngày rằm, mùng 1.

Cẩn trọng khi 'sùng bái' hạnh đầu đà

Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.

Khái lược về các trường phái ăn chay

Ở thế giới phương Tây, việc ăn chay ngày càng phổ biến trong suốt thế kỷ 20 do các mối quan tâm về dinh dưỡng, đạo đức, môi trường và kinh tế.

Người sáng lập Telegram, Pavel Durov, bác bỏ và chỉ trích các cáo buộc từ Pháp

Tỉ phú công nghệ cho biết ông cảm thấy 'ngạc nhiên' khi bị quy trách nhiệm về nội dung do người dùng đăng tải.

Con đường hoàn lương của các giang hồ khét tiếng một thời

Những ông trùm khét tiếng một thời từng nhiều lần vào tù vì các tội danh khác nhau, nhưng giờ đây đã hoàn lương và là người có ích cho cộng đồng và xã hội.

Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn

Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.

Niềm vui của nam sinh đỗ thủ khoa lớp 10 Hải Dương trước ngày khai giảng

Có mặt ttrong buổi trao quà cho gia đình em Long, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Văn Cừ tâm sự: 'Tôi mong rằng quý Báo sẽ tiếp tục là cầu nối, mang lại niềm vui, tiếp thêm động lực cho những mảnh đời, số phận kém may mắn trong xã hội này...'.

Đầu đà và khổ hạnh

Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-gunạ).

Vai trò của Phật giáo trong văn hóa và đời sống tâm linh của người Việt

Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc và quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, góp phần tạo nên một môi trường để tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và bình an tinh thần.

Vai trò của Phật giáo trong văn hóa và đời sống tâm linh của người Việt

Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc và quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, góp phần tạo nên một môi trường để tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và bình an tinh thần.

Đạo và Đời

Lễ Vu Lan (ngày rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm) là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Đại hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, tinh thần hiếu đạo của Phật giáo đã gặp đạo đức hiếu kính cha mẹ của người Việt.

Phật giáo và Chữa lành

Phật giáo là một phức hợp các nguyên lý tâm linh, các pháp môn thực hành và người thực hành đều được thiết kế để nâng cao cuộc sống của con người, tương ứng với tầm hiểu biết và lòng sùng đạo của họ.

3 đồ đệ 'cưỡi mây vượt gió', vì sao Đường Tăng vẫn nhất quyết đi bộ tới Tây Thiên thỉnh kinh?

Nguyên do thực sự khiến Đường Tăng không vội vàng mà dành 14 năm đi bộ đến Tây Trúc thỉnh kinh là gì.

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.

Thất tình, chàng trai 24 tuổi 'ở ẩn' trên núi...kết gây choáng

Một thanh niên 24 tuổi ở Trung Quốc đã sống trên núi sau khi chia tay bạn gái. Sau 5 tháng, ngoại hình của anh thay đổi đến mức nhiều người không thể nhận ra.

Trịnh Xuân Thủy - người khát khao làm bộ sách 'Bản đồ cây thuốc Việt Nam'

Gần 10 năm qua, doanh nhân, thầy thuốc Trịnh Xuân Thủy đã đi khắp các hang cùng, ngõ hẻm của núi rừng Việt Nam để đi tìm các giống cây thuốc quý với tham vọng làm bộ sách 'Bản đồ cây thuốc Việt Nam'.

Khi nhà sáng lập startup mệt mỏi, chuyển hướng làm thuê

Suy thoái công nghệ khiến một số nhà sáng lập startup tạm gác lại giấc mơ của mình và đi làm thuê cho người khác.

Báo Giác Ngộ số 1261: Đầu-đà và khổ hạnh khác nhau như thế nào?

Đầu-đà là một trợ hạnh, một lối sống chánh mạng theo đúng tinh thần thiểu dục tri túc về ba nhu yếu ăn, mặc, ở để có nhiều thời gian hành thiền, quán chiếu nhằm đạt được mục đích giải thoát. Trong khi khổ hạnh là một cực đoan mà người tu hạnh đầu-đà cần phải từ bỏ.

Đồng Tháp tổ chức trang trọng lễ giỗ lần thứ 204 ông, bà Đỗ Công Tường

Ngày 13/7 (nhằm ngày mùng 8 tháng 6 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích quốc gia Mộ và Đền thờ ông, bà Đỗ Công Tường, UBND thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 204 của ông, bà Đỗ Công Tường.

3 đồ đệ 'cưỡi mây vượt gió', vì sao Đường Tăng vẫn nhất quyết đi bộ tới Tây Thiên thỉnh kinh?

Nguyên do thực sự khiến Đường Tăng không vội vàng mà dành 14 năm đi bộ đến Tây Trúc thỉnh kinh là gì.

Đức Phật nói gì về 13 Hạnh Đầu Đà?

Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là 'rũ bỏ' Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ 'Hạnh Đầu Đà' nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông)...

Pháp Thiền Nguyên thủy của đức Phật (P.1)

Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.

Phật giáo là gì?

Phật giáo không phải là một con đường siêu hình, cũng không phải là một con đường nghi thức. Phật Giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán. Phật Giáo không chủ trương rằng đời sống là trường tồn vĩnh cửu, vô thủy vô chung (thường kiến); cũng không chủ trương rằng sau kiếp sống này không còn gì nữa, chết là hết (đoạn kiến). Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không giáo truyền lối sống lợi dưỡng. Phật Giáo không bi quan, không lạc quan, nhưng thực tiễn. Phật Giáo không tuyệt đối tại thế, cũng không hoàn toàn siêu thế. Phật Giáo là con đường giác ngộ duy nhất.

Viện kiểm sát và công an xin lỗi hai vợ chồng bị bắt oan ở Đắk Nông

VKSND huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông và công an cùng cấp đã xin lỗi hai vợ chồng bị khởi tố, bắt oan từ tám năm trước.

Tu 13 hạnh đầu đà là tu khổ hạnh hay trung đạo?

Này các tỷ kheo, ta không hướng về lối sống quá lợi dưỡng vì nó sẽ làm tăng trưởng các lậu hoặc và có khả năng đưa đến sự ô nhiễm nơi nội tâm, còn nữa! Này các tỷ kheo ta không hướng về các lối sống khổ hạnh, các đời sống đưa đến tận cùng sinh mệnh, vì nó sẽ làm trí tuệ của ta bị hao mòn tổn thất nghiêm trọng, nó không đưa đến sự an lạc nơi tự thân. Này các tỳ kheo, đây là bát, đây là y áo, đây là pháp mà Như Lai đã tuyên thuyết, các ông hãy đi trên con đường Trung Đạo

Tỳ kheo Tuệ Nhân kể về hành trình 112 ngày đêm bộ hành khắp Ấn Độ, Nepal

Cuốn bút ký 'Bước chân hành giả' viết về những trải nghiệm thực tế của Tỳ kheo Tuệ Nhân cùng đoàn chư tăng đầu đà với hành trình 112 ngày đêm bộ hành, xuyên suốt quãng đường dài hơn 3.400km trên khắp mọi miền đất nước Ấn Độ và Nepal.

Giữa những đám mây trắng

Bộ phim tài liệu 'Amongst White Clouds' của đạo diễn Edward A. Burger là một tác phẩm chân thực, mang đến cái nhìn chân thực và sâu sắc về cuộc sống khổ hạnh của những ẩn sĩ Phật giáo Thiền tông tại dãy núi Chung Nam, Trung Quốc.

Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN

Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật đã nghiêm cấm Devadatta không được truyền bá 5 hạnh đầu đà. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà và kêu gọi từ bỏ lối tu khổ hạnh ép xác.

Vì sao đức Phật không khích lệ Hạnh Đầu đà khổ hạnh?

Bài kinh đầu tiên được đức Phật dạy ở Vườn Nai cho năm đồng tu có tên gọi là Kinh chuyển pháp luân, đức Phật dạy từ bỏ hai cực đoan gồm hưởng thụ và đầu đà khổ hạnh ép xác..

Cảnh giác với các luận điệu xuyên tạc sau khi ông Thích Minh Tuệ dừng đi bộ khất thực

Các tổ chức phản động lưu vong ở nước ngoài, các phần tử chống đối trong nước đã lấy hình ảnh để lồng ghép, tạo dựng, đưa thông tin sai sự thật về cá nhân ông Thích Minh Tuệ, xuyên tạc tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam, gây chia rẽ giữa các tôn giáo, chống phá chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta.

Em gái Angela Phương Trinh: Chị tôi đang nợ rất nhiều, không đủ trả tiền điện nước

Trong đơn khẩn cầu gửi đến cơ quan chức năng, Phương Trang - em gái của Angela Phương Trinh nói rằng chị gái hiện đang bị nợ rất nhiều, mặc dù công việc livestream khá ổn.

'Khi phát hiện vụ việc của Angela Phương Trinh, tài sản trong nhà đã không còn'

Bố diễn viên Angela Phương Trinh cho biết gia đình đang rối ren, bị tác động từ nhiều bên. Ông buồn lòng nhất về sự thay đổi không thể tin của con gái.

Tu hạnh Đầu đà của đạo Phật và tu Khổ hạnh của ngoại đạo

Chúng ta hiểu rằng hạnh đầu đà (dhūta-guna, 頭陀行) là một trong nhiều phương pháp tu tập, ai thích hợp với phương pháp tu tập nào thì cứ tự do chọn phương pháp đó mà tu tập phải phù hợp với hoàn cảnh thời đại.

Luật sư lên tiếng về những phát ngôn ngông cuồng của Angela Phương Trinh

Theo chuyên gia, hành vi của Angela Phương Trinh có dấu hiệu vi phạm pháp luật, có thể bị xử phạt theo Nghị định 15/2020/NĐ-CP.

Sở Thông tin & Truyền thông TP HCM xác minh vụ 'Angela Phương Trinh phát ngôn ngông cuồng'

Trả lời báo chí, người đại diện Sở Thông tin & Truyền thông (TT&TT) TP HCM cho biết sẽ xác minh vụ nữ diễn viên 'Angela Phương Trinh có phát ngôn ngông cuồng' gây xôn xao dư luận trong thời gian qua.

'Tam bộ nhất bái' - con đường khổ hạnh

Đi ba bước, lạy một lạy. Những người hành hương chuồi cả thân người xuống đường. Ròng rã đi qua hàng trăm cây số, ròng rã lạy hết tháng này đến tháng khác bất kể bão tuyết, trên con đường hành hương khắc nghiệt tận cùng, mà họ phải thực hiện nghi thức tôn giáo này từ lúc lên ba tuổi…

Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?

Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.

Yarchen Gar, nơi của những Tăng Ni thực hành khổ hạnh

Nằm ở trên cao vùng núi của tỉnh Tứ Xuyên, hơn một vạn Tăng Ni đang sống trong môi trường khổ hạnh của tu viện Yarchen Gar. Ở đây, họ tuân theo các quy định của nhà lãnh đạo Asong Tulku, người đã dạy thiền định và sám hối cho các đệ tử của mình, và được tôn kính như một vị Phật sống.

Học sinh tiểu học làm luận về Đức Phật

Tôi không thể nghĩ được thực tế một học sinh tiểu học làm bài luận về Đức Phật trong một lớp học bình thường.

Người đi tu tập theo ông Minh Tuệ tử vong, tu hạnh đầu đà gian khổ như thế nào?

Từ sự việc một người trong đoàn khất thực của ông Thích Minh Tuệ tử vong và nhìn lại câu chuyện Phật giáo, chúng ta nhận ra quá trình thực hành hạnh đầu đà của Đức Phật gian khổ như thế nào.

Endo Mitsunaga – vị sư trẻ tu khổ hạnh nổi tiếng thế giới

Sa môn Endo Mitsunaga được cung đón vào Cung điện Hoàng gia Kyoto, bắt đầu cuộc thử nghiệm Phật giáo vào tháng 3/2003 và Ngài là vị tăng sĩ trẻ Nhật Bản hoàn thành lộ trình tu khổ hạnh khắc nghiệt nhất thế giới với hành trình khoảng 40.000 km trong 1.000 ngày.

Một Tăng sĩ trẻ Nhật Bản hoàn thành lộ trình tu khổ hạnh khắc nghiệt nhất thế giới

Nhiều người đã đến chúc mừng kỳ tích tu khổ hạnh của một vị Đại đức 34 tuổi ở cố đô Kyoto sau khi vị này hoàn thành lộ trình hành hương leo núi được biết đến như là một trong những lối thực hành tôn giáo khắc nghiệt nhất thế giới.

Đắk Nông: Cả vợ chồng được đình chỉ điều tra bị can sau 8 năm khổ hạnh

Dù họ chuyển quyền sử dụng đất trái quy định nhưng họ chưa từng bị kết án hoặc bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi này nên theo luật, hành vi của họ không cấu thành tội.

Sự xuất hiện vi diệu

Nắng đang ươm mầm sống tuyệt vời, gió đong đưa trên tàu lá biếc, bầy chim say mê ca hót, giai điệu lảnh lót trong veo. Cảnh vật tươi vui như đón mừng ngày vui trần thế, ngày đánh dấu sự xuất hiện của Đức Phật trên cuộc đời.

9 kiểu gia đình dễ tạo ra những đứa trẻ thất bại

Theo các chuyên gia giáo dục, đứa trẻ xuất sắc là kết quả của nền giáo dục chất lượng và đứa trẻ thất bại là sản phẩm của các gia đình có vấn đề.

Thượng tọa Thích Đức Thiện: Giáo hội đã cho làm việc với Thượng tọa Thích Chân Quang

Về những phát ngôn của Thượng tọa Chân Quang trong một số clips mà dư luận phản ánh, việc này Giáo hội đã giao Ban Hoằng pháp T.Ư và Văn phòng II tổ chức buổi làm việc vào ngày 19-4-2024 để kiểm điểm, chấn chỉnh các nội dung dẫn dụ theo luật nhân quả trong giáo lý Phật giáo làm hoang mang xã hội...

Đằng sau 'hiện tượng mạng' Thích Minh Tuệ

Từ một người vô danh tự nhận đang 'tập học' theo lời Phật dạy và đầu trần, chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, từ Bắc vào Nam, Thích Minh Tuệ được các youtuber, tiktoker, facebooker… thổi lên thành 'hiện tượng mạng'. Đằng sau câu chuyện này là gì?