Quan lộ bất trắc của Tiến sĩ khai khoa triều Nguyễn

Không chỉ là 1 trong 8 Tiến sĩ khai khoa của triều Nguyễn, Hà Tông Quyền từng 2 lần cứu vua thoát chết.

Trạng nguyên nước Việt nào được yêu tinh tặng ngọc?

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Giai thoại về Trạng nguyên được yêu tinh tặng ngọc

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Di tích lịch sử - văn hóa đình Đình Tổ xuống cấp 'nghiêm trọng', có nguy cơ đổ sập

Gần thập kỷ không được trùng tu, bảo dưỡng, di tích lịch sử - văn hóa đình Đình Tổ ở thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ở hiện tại đang bị xuống cấp nghiêm trọng với hàng loạt kèo, cột, mái ngói... bị mục nát và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Cận cảnh di tích đình Đình Tổ ở Bắc Ninh xuống cấp, có nguy cơ đổ sập

Trải qua nhiều năm không được trùng tu, tôn tạo theo đúng quy định khiến hàng loạt hạng mục cột, kèo, mái ngói…của đình Đình Tổ (Bắc Ninh) bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Ngôi làng có 3 nhà khoa bảng giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám

Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám.

Kỳ án hồ Dâm Đàm hay nỗi oan thiên kỷ?

Mấy năm gần đây Nhà văn Nguyên Trọng Tân bỗng say mê với việc viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu là 'Thư về quá khứ', tiếp theo là 'Thiên mệnh' và mùa thu 2022 là 'Thiên thu huyết lệ'. Trong khi 'Thiên mệnh' còn đang gây sự chú ý đặc biệt của giới phê bình văn học và thu hút bạn đọc cả nước thì 'Thiên thu huyết lệ' của ông đã xuất hiện trên văn đàn.

Hà Nội gắn biển tên phố Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy gắn biển tên 2 tuyến phố: Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Quận Cầu Giấy gắn biển tên đường Hoàng Quán Chi, Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức gắn biển tên đường Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Thăm làng 'đệ nhất khoa bảng'

Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.

Hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm

Có một Tam Sơn bình dị lặng thầm trong từng hạt lúa, củ khoai. Tam Sơn của những người nông dân bao đời tảo tần, gìn giữ cho những hương ''Nếp hoa vàng'', những ''Di'', ''Dự'', ''Tám thơm'' từ ngàn xưa còn mãi đến hôm nay, cho tôi một tình cảm đong đầy về quê hương - Về làng tôi. Tết này, tôi lại đưa các con, các cháu về quê 'ăn Tết'. Tôi muốn trong tâm hồn các con cháu có một chữ ''làng quê'' với đủ đầy ý nghĩa như hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm.

Dòng họ Việt Nam nào có 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?

Đây là dòng họ duy nhất của nước ta được trao kỷ lục Guinness Việt Nam nhờ thành tích có một không hai, 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ.

Quảng Nam: Hội Khuyến học huyện Duy Xuyên trao tặng 66 suất học bổng

Hội Khuyến học huyện Duy Xuyên vừa tổ chức lễ Phát Học bổng cho những học sinh giỏi giải cấp tỉnh, học sinh vượt khó vươn lên học giỏi năm học 2021-2022.

Ngôi làng 'bác học' 1000 năm tuổi tại Việt Nam khiến CNN trầm trồ

Ngôi làng 1000 năm tuổi nằm bên sông Hồng đang thu hút sự chú ý của bạn bè quốc tế và cả giới trẻ thủ đô.

Lê Xá - chuyện kỳ lạ về các đại khoa

Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất Hải Phòng, Lê Xá còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.

Kỳ lạ tượng rồng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình' ở Bắc Ninh

Rồng đá ở đền thờ Thái sư Lê Văn Thịnh là pho tượng có hình dạng độc đáo, chưa từng có trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Thủ khoa khối D07 toàn quốc là nam sinh trường huyện ở Bắc Ninh

Phạm Văn Hoàng nguyên là học sinh lớp 12A trường THPT Lê Văn Thịnh, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), được sinh ra và lớn lên trên miền đất nổi tiếng nghìn năm với nghề đúc đồng – Đại Bái. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Hoàng đã vinh dự trở thành thủ khoa toàn quốc khối D07 với số điểm đáng ngưỡng mộ lần lượt là Toán (9,8), Hóa học (10), Tiếng Anh (9,6).

Cảnh sát ngăn chặn nhóm mang dao đi hỗn chiến

Những người bị bắt khai Khoa có mâu thuẫn với nhóm thanh niên ở quận Liên Chiểu nên họ mang theo hung khí đi trả thù giúp.

Sông quê vẫn một con đò đấy thôi!

Trong những năm trở lại đây, cái tên Nguyễn Thanh Xuyết hẳn đã không còn xa lạ với độc giả yêu thơ xứ Thanh. Sau nhiều nỗ lực, tâm huyết, đam mê, ông đã xuất bản tập thơ đầu tay với tên gọi: 'Quê'. 41 bài thơ trong tập thơ 'Quê' của nhà thơ Nguyễn Thanh Xuyết là những lời tâm sự, giãi bày rất riêng, tự sâu thẳm tâm hồn người nghệ sĩ nặng lòng với đời, với quê hương, bản quán.

Vị Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam và vụ án oan 'hóa hổ'...

Xuân Nhâm Dần này, nếu có dịp vãng cảnh các làng quê Kinh Bắc bên bờ dòng sông Đuống thơ mộng, xin bạn nhớ ghé thăm ngôi đền thờ vị Trạng nguyên khai khoa - Thái sư Lê Văn Thịnh của nhà nước Đại Việt từ thời vương triều Lý gắn với câu chuyện về vụ án oan 'Hóa hổ giết vua' gần ngàn năm trước.

3 người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung là ai?

Đến nửa sau thế kỷ XIX, người Việt mới biết đến kỹ thuật nhiếp ảnh. Có 3 người đã đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Vụ án hoang đường nhất sử Việt

Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.

Giáo dục là nền tảng của mỗi gia đình

Từ truyền thống hiếu học của các bậc tiền nhân, nền tảng hiếu học của mỗi gia đình, dòng họ Đặng ở Cát Tiên đã phấn đấu xây dựng dòng họ học tập để có những đóng góp hữu ích cho xã hội.

3 người nổi tiếng ham đọc sách trong sử Việt

Sử sách nước ta ghi nhận trạng nguyên Nguyễn Trực ham đọc sách từ bé, còn bảng nhãn Lê Quý Đôn 'đỗ đạt vinh hiển mà tay vẫn không rời quyển sách'.

Dòng họ khoa bảng lừng lẫy đất Thăng Long xưa

Hà Nội xưa có câu 'Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương', chỉ truyền thống hiếu học ở một vùng đất ven đô. Cót là tên nôm của làng Hạ Yên Quyết (nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Từ thế kỷ XIV, cùng các dòng họ Hoàng, Quản, Doãn... dòng họ Nguyễn Như Uyên đã về vùng ven sông Tô Lịch nơi đây để khai phá, lập làng và cho đến ngày nay được coi là một trong những dòng họ khoa bảng lừng lẫy đất Thăng Long.

Vị tiến sĩ từng chịu oan khuất, được phong Thành Hoàng ở Bình Dương

Cụ Phan Thanh Giản là vị tiến sĩ khai khoa đầu tiên của toàn xứ Nam Kỳ trong thời Nho học. Sau nhiều năm lăn lộn quan trường, cuối cùng cụ đành phải tìm cái chết, ra đi trong lúc vận nước đang nghiêng ngả.