Vị tể tướng nào bị vua ép uống thuốc độc, chết oan vì tội mê tín?

Từng là bậc khai quốc công thần, giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.

Hoàng đế nổi tiếng lịch sử phong kiến từng... đi tu

Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là hoàng đế khai quốc của nhà Minh. Ít ai biết rằng, trước khi trở thành bậc đế vương quyền lực, ông từng vào chùa làm sư.

Thượng tướng quân Doãn Nỗ - khai quốc công thần triều Lê | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 11/08/2024

Thượng tướng quân Doãn Nỗ (tức Lê Nỗ) là một trong những công thần khai quốc triều Lê, từng theo chúa Lam Sơn đánh giặc và lập được nhiều chiến công hiển hách.

Lý do Gia Cát Lượng lấy 'xú nhân' làm vợ

Là công thần khai quốc nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng chọn bạn đời là Hoàng Nguyệt Anh. Bà là một trong 'Ngũ đại xú nhân' nhưng có thể chiếm trọn tình yêu của Khổng Minh.

Danh tướng nào phò tá 4 đời vua Lê, 70 tuổi vẫn lập đại công?

Đây là công thần khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai và làm quan trụ cột qua bốn đời vua.

Ai là tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?

Vị tể tướng đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam thuộc triều đại nhà Đinh.

Tại sao nhà Minh lại chọn con đường 'cô lập' với thế giới?

Từ đỉnh điểm của nhiều thách thức, nhà Minh quyết định thi hành chính sách 'bế quan tỏa cảng'.

Du khách thích thú xem vở tuồng về vụ án nổi tiếng lưu truyền sử sách

Câu chuyện hào hùng về vị Đệ nhất khai quốc công thần – Một trụ cột triều đình đồng thời nhận 9 án tử chưa từng có trong lịch sử Việt Nam. Vở tuồng sân khấu ý nghĩa hay bởi điều gì khác hấp dẫn khán giả đến vậy ?!

Ông Trần Tiến Đại chia tay CLB CAHN

Giám đốc kỹ thuật Trần Tiến Đại rời đội CAHN sau 2 mùa mùa giải gắn bó.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Trung Quốc: Kinh ngạc với mộ cổ vị quý tộc bí ẩn thời Đường

Tác giả trang trí ngôi mộ cổ xa hoa này có thể cũng là người trang trí mộ của Mân Thái Tổ thời Ngũ Đại Thập Quốc

Án văn chương ở nước ta

Văn chương nhiều khi như con dao hai lưỡi. Khi thuận tiện, nó là nấc thang nâng đỡ tác giả, nhưng khi bất lợi, nó trở thành bằng chứng để kết tội người viết. Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều vụ án văn chương như vậy, tiêu biểu như các vụ án của Nguyễn Sư Hồi thời Lê sơ, hay của Nguyễn Văn Thuyên thời Nguyễn. Cả hai người này đều là con của các vị công thần khai quốc của triều đại.

Trung Quốc: Kinh ngạc với mộ cổ vị quý tộc bí ẩn thời Đường

Tác giả trang trí ngôi mộ cổ xa hoa này có thể cũng là người trang trí mộ của Mân Thái Tổ thời Ngũ Đại Thập Quốc

Lưu Bang nghĩ 'kế độc' để tăng dân số khiến phụ nữ phẫn nộ?

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Lưu Bang xác định được mấu chốt của vấn đề và giải quyết nó theo đúng ý của mình.

Lãnh đạo TP.HCM dự Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324

Sáng 21-6, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cùng các lãnh đạo TP.HCM tham dự và dâng hương Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhân lễ giỗ lần thứ 324 của ông.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Tống Phước Trị, người góp phần vào việc mở đất phương Nam

Là khai quốc công thần thời Nguyễn, công trạng của Tống Phước Trị được ghi chép rất rõ ràng trong các bộ chính sử. Tuy nhiên, về tiểu sử và hành trạng của ông vẫn là một dấu hỏi lớn, thậm chí nơi thờ ông ở ngay mảnh đất quê hương cũng chỉ còn lại dấu tích ít ỏi.

Hoằng Quốc công Đào Duy Từ - đệ nhất khai quốc công thần | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 09/06/2024

Là nhà quân sự và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, trong suốt 8 năm phụng sự, Đào Duy Từ đã đem hết tâm huyết giúp chúa Nguyễn từng bước ổn định tình hình, mở mang bờ cõi, xây dựng cơ sở xã hội vững chắc và một quân đội hùng mạnh.

Tướng công Lê Liễu trên đất Bản Định

Bản 'Sự tích họ Lê' ở làng Bản Định, xã Hoằng Sơn viết bằng chữ Hán cho biết dòng họ này có 9 người được gia phong, ban tước công, hầu, trong đó 4 người có tước công. Vì thế dòng họ này còn được gọi là họ Lê Công thần. Và Lê Liễu – 'Bình Ngô khai quốc công thần thái úy Quỳ quốc công' chính là thủy tổ.

Hoàng đế Trung Quốc nào từng làm nhà sư, rồi đi ăn xin?

Sử gia đời Thanh từng nhận định: Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương nhờ công thần có được thiên hạ, nhưng khi việc thành lại giết người đã giúp mình có được thiên hạ, tàn nhẫn không ai sánh bằng.

Chu Nguyên Chương: Từ một người ăn xin trở thành Hoàng đế, ba lý do này là chìa khóa thành công của ông, và một lý do không thể thiếu

Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Hình Đạo Vinh là ai mà mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi?

Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

Danh tướng nhà Lê xếp thứ 3 ở hội thề Lũng Nhai năm 1416

Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.

Nguyên nhân thi hài của Lưu Bị để nhiều tháng mà không bị phân hủy

Tính đến thời điểm tổ chức tang lễ, Lưu Bị đã chết được 3 tháng nhưng thi thể không có dấu hiệu phân hủy.

'Hồn bay phách lạc' với lời nguyền bí ẩn trong lăng mộ hoàng đế Trung Quốc

Đến thời điểm hiện tại, những giai thoại ám ảnh về lời nguyền trong ngôi mộ cổ của vị hoàng đế Trung Quốc - Tống Thái Tổ vẫn khiến nhiều người 'hồn bay phách lạc.

Kỳ bí làng cổ Bát Quái sản sinh nhiều nhân tài xuất chúng

Được xây dựng theo bố cục Bát quái, ngôi làng Thái Cực tinh tượng Du Nguyên nổi tiếng là nơi nhiều nhân tài xuất chúng chào đời. Nơi đây còn có nhiều sự thật thú vị khiến công chúng bất ngờ.

Giỗ tổ Hùng Vương, du khách chen chân đến Suối Tiên

Hòa vào không khí đón giỗ tổ Hùng Vương, sáng 18/4, hàng ngàn du khách đã tìm về đền thờ Vua Hùng bên trong KDL Suối Tiên (TP Thủ Đức, TPHCM) để dâng hương.

Thơ Nguyễn Trọng Đồng: Đền Hùng còn in bóng Bác

Đặt chân về đất Tổ, tác giả Nguyễn Trọng Đồng như sống lại những tháng ngày lịch sử, từ thuở các Vua Hùng dựng nước đến vang vọng tiếng Bác Hồ dặn đồng lòng giữ nước. Lòng dâng dâng một niềm tự hào khó tả.

Trên đất Thủy Chú

Làng Thủy Chú còn được biết đến với tên gọi làng Chủa (ngày nay thuộc thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân) là quê ngoại của vua Lê Thái tổ. Người họ Trịnh thuở xa xưa đến đất làng Chủa sinh cơ lập nghiệp, cùng 'vun đắp' nên sự phát triển của vùng đất cổ. Trong đó khai quốc công thần nhà Lê - Trịnh Khắc Phục được tôn phong là Thành hoàng làng Thủy Chú.

Danh tướng nào của Lê Lợi vẽ ra chiến lược đánh chiếm Nghệ An?

Khi Lê Lợi xướng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Hai nghĩa quân của Lê Lợi và Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để cùng chống kẻ thù chung.

Thái Bình 'số hóa' di tích lịch sử văn hóa

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, du lịch, tuổi trẻ thành phố Thái Bình đã thực hiện dán mã QR tại các di tích. Từ công trình thanh niên này, người dân và du khách dễ dàng tra cứu thông tin, giới thiệu, quảng bá các di tích.

Bí mật ngôi mộ bất khả xâm phạm của Gia Cát Lượng

Trải qua hơn 1.700 năm, ngôi mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa bị ai xâm phạm do vị trí ngôi mộ vẫn chưa thể xác định. Sở dĩ mộ phần của Khổng Minh bất khả xâm phạm được cho là liên quan đến di ngôn của ông.

Có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh, nhưng vì sao chỉ có 12 vị hoàng đế?

Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.

Quân sư xuất sắc của Trung Quốc: 72 tuổi mới xây sự nghiệp

Gia Cát Lượng vẫn chưa phải vị quân sư số 1 ở Trung Quốc. Người giành được danh hiệu cao quý đó là Khương Tử Nha.

Quảng Ninh: Khai hội Đền Cửa Ông năm 2024

Ngày 12/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông-Cặp Tiên, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả tổ chức lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.

Chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương được vẽ bằng Al, hậu thế hoang mang: Đâu mới là thật?

Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.

Cao nhân khiến Gia Cát Lượng phải ngả mũ thán phục là ai?

Nhân vật này là người giỏi binh pháp, đã giúp Chu Văn Vương tiêu diệt nhà Thương và thành lập nhà Chu, được xem như khai quốc công thần của nhà Chu.

Long trọng Lễ hội Đền thờ Nguyễn Xí năm 2024

Sáng 9/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Xí (xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), UBND huyện Nghi Lộc long trọng tổ chức Lễ hội đền thờ Nguyễn Xí năm 2024 .