Lễ mừng lúa mới của người Jrai: Lòng biết ơn mẹ thiên nhiên

Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Tây Nguyên để tạ ơn thần linh, mẹ thiên nhiên đã ban cho mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no. Đây cũng là dịp để gia đình, bạn bè, dòng tộc và cộng đồng lưu giữ những kết nối tình cảm gắn bó, yêu thương.

Lễ tạ ơn thần lúa của đồng bào Xê Đăng

Với người Xê Đăng ở huyện Nam Trà My, Quảng Nam, thần lúa có vai trò quan trọng, được dân làng tôn kính. Người dân tin rằng, mỗi vụ mùa thuận lợi, thóc lúa trên nương rẫy bội thu là do thần ban tặng. Sau mỗi vụ mùa, đồng bào lại tổ chức lễ hội ăn mừng lúa mới, cúng bái thần linh và rước hồn thần lúa.

Danh tính người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam thế chấp tính mạng 3 đời dòng tộc để cứu dân

Người phụ nữ đó là bà Huỳnh Thị Phú - một trong những bà tổ của dòng tộc Lê Công, người có công lao lớn nhất trong họ tộc. Sinh thời, bà nổi tiếng là một người hết mực thương yêu dân nghèo trong vùng.

Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ chức nghi lễ này nữa. Để khôi phục nghi lễ độc đáo này, mới đây, UBND huyện Cư Mgar đã phối hợp tổ chức phục dựng nghi lễ cúng no đủ của dân tộc Ê Đê tại buôn Sút M'drang, xã Cư Suê.

Bước tiến mới trong cuộc sống của người Rơ Măm

Thuộc nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù, nhưng đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đang có những bước tiến dài trong cuộc sống nhờ chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và của tỉnh.

Những ngày này, lúa chín vàng óng trên những thửa ruộng bậc thang trải dài khắp các triền núi tại xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Bà con đồng bào Xơ Đăng nơi đây lại cùng nhau đi gặt 'mùa vàng', không khí ngày mùa nhộn nhịp vang vọng khắp núi rừng.

Độc đáo nghi lễ cúng no đủ của người Ê Đê

Thông qua nghi lễ cúng no đủ, người Ê Đê không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, rẫy nương tươi tốt, mùa màng bội thu, mà còn khơi dậy niềm đam mê văn hóa truyền thống cho các thế hệ trẻ.

Quảng Nam xây dựng nhiều phương án ứng phó thiên tai

Chủ động ứng phó với diễn biến khó lường của thiên tai, trước mùa mưa bão năm nay, tỉnh Quảng Nam yêu cầu các sở, ban, ngành và địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, chủ động triển khai công tác ứng phó kịp thời, hiệu quả… Các địa phương miền núi chủ động lên phương án, triển khai phương châm '4 tại chỗ', hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.

Đất Kiên Giang trong những ngày tổng khởi nghĩa Tháng Tám

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Khi chiếm được Hà Tiên (năm 1867), thực dân Pháp chia tỉnh Hà Tiên thành 2 tiểu khu là Hà Tiên và Rạch Giá. Đến năm 1899 đơn vị tiểu khu được đổi thành tỉnh, Nam bộ gồm 20 tỉnh; trong đó có 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên. Có thể hiểu, vùng đất Kiên Giang ngày nay, dưới thời thực dân Pháp cai trị gồm 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên.

Nghi lễ cưới của người M'nông

Nét riêng làm nên sự độc đáo của nghi lễ cưới người M'nông (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) chính là việc người con trai hoàn toàn chủ động trong hôn nhân nhưng sau đám cưới vẫn ở rể phía nhà vợ.

Những 'kho lúa' ẩn mình giữa núi rừng Măng Đen

Những ngôi nhà sàn nhỏ, ẩn mình giữa tán rừng ở Măng Đen chính là 'kho lúa' của người Xơ Đăng và Mơ Nâm. Đây không chỉ là nơi lưu giữ 'hạt ngọc trời', mà còn là nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.

Lễ hội đón hạt ngọc từ rừng Yàng

Vì có sự giao cảm máu thịt với cây lúa nên lễ hội Mừng lúa mới, đón những 'hạt ngọc' từ rừng Yàng (thần linh) về kho là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của người Mạ.

Kon Tum chỉ đạo tăng cường thông tin về vùng đất vướng mắc với tỉnh Quảng Nam

UBND tỉnh Kon Tum vừa có chỉ đạo đối với chính quyền huyện Kon Plông và ngành chức năng của tỉnh, về việc tăng cường thông tin về vùng đất còn đang vướng mắc với tỉnh Quảng Nam.

Say đắm vẻ đẹp ở Ngọc Linh

Tháng 5 về xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei) cảm nhận một vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, trong trẻo và bình yên. Những ngày không nắng khí hậu mát lành, mây trắng vờn quanh đỉnh núi; những thửa ruộng bậc thang bắt đầu chín vàng; những bông hoa rừng nở rộ tỏa hương thơm dịu nhẹ thoảng đưa trong gió; những em nhỏ tung tăng theo mẹ đến trường vào ngày cuối cùng của năm học…, tạo nên một bức tranh lay động lòng người.

Khôi phục nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình 1719). Nhờ đó, Kon Tum đã khôi phục phần lớn nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội đã thu hút đông đảo bà con các dân tộc từ buôn làng gần xa trong đó có du khách thập phương đến chung vui.

Chị em Chơro góp phần bảo tồn Lễ hội Sayangva của dân tộc

Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Ở đó, phụ nữ Chơro đóng góp vai trò quan trọng. Bởi, họ là người trực tiếp tham gia, gìn giữ và trao truyền.

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Kon Măh: Cộng đồng yêu thương, cố kết bền chặt

Giá trị văn hóa giàu có và độc đáo của cha ông đã được cộng đồng người Bahnar ở làng Kon Măh (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) gìn giữ, tiếp nối và trường tồn với thời gian.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Người phụ nữ nào thế chấp tính mạng 3 đời dòng tộc để cứu dân?

Chứng kiến những người dân nghèo chạy lụt lâm cảnh đói kém, bà đã sai người mở kho lúa của gia đình để cứu tế. Bà còn đem tính mạng 3 đời thân tộc làm 'tài sản thế chấp' để vay lúa của triều đình nhà Nguyễn.

Lễ mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Khi lúa rẫy, hạt bắp… đưa về kho, người Rơ Măm (Kon Tum) tổ chức lễ mở cửa kho lúa, cầu khấn và tạ ơn thần linh đã cho dân làng một vụ mùa bội thu.

Đồ 'minh khí' là gì?

Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL - NXB Tổng hợp TP HCM - 2006) giảng như sau: 'minh khí dt (H. minh: tối tăm; khí: đồ dùng) Đồ bằng giấy đốt cho người chết (cũ): Có người đốt cả minh khí là xe ô-tô'.

Tiết lộ những dân tộc ở Việt Nam không ăn Tết Nguyên đán, họ đón năm mới vào ngày nào?

Ở Việt Nam có rất nhiều dân tộc không ăn Tết Nguyên đán. Thay vào đó, họ chọn một dịp khác trong năm để chào đón năm mới.

Danh tính người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam thế chấp tính mạng 3 đời dòng tộc để cứu dân

Chứng kiến cảnh những người dân nghèo chạy lụt đều lâm cảnh đói kém, không có lúa gạo để cầm cự qua ngày, bà đã sai người mở kho lúa của gia đình để cứu tế. Không chỉ thế, bà còn đem tính mạng 3 đời thân tộc làm 'tài sản thế chấp' để vay lúa của triều đình nhà Nguyễn cứu giúp dân nghèo.

Cuộc chuyển đổi ngoạn mục của cồng chiêng

Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.

Lễ mừng lúa mới của người Cơ Tu

Lễ mừng lúa mới phản ánh chân thực nét đẹp văn hóa truyền thống, nói lên những ước mơ bình dị của dân tộc Cơ Tu.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.