Hội thảo khoa học: Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước

Nhân kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: ' Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.

Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Hồn quê từ những làng nghề - Bài cuối: Ký ức tấm lụa Hạ nuôi người khoa bảng

Làng khoa bảng Đông Thái (xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) từng là mảnh đất nổi tiếng với nghề dệt lụa, sản sinh ra nhiều anh tài nức tiếng thiên hạ. Qua sự chuyển mình của thời gian, nghề dệt lụa đã đi vào dĩ vãng, nhưng con người nơi đây vẫn rong ruổi với 'nghề' nuôi người học.

Sân chơi 'Trạng nguyên tiếng Việt' trên internet cho học sinh Tiểu học

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai vừa phát động tổ chức sân chơi 'Trạng nguyên tiếng Việt' trên internet dành cho học sinh Tiểu học toàn tỉnh năm học 2024-2025.

Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050

Bắc Ninh nằm ở cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh - trung tâm Kinh Bắc xưa, là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, khoa bảng, văn hiến và cách mạng; có nền văn hóa phong phú lâu đời của ngàn năm lịch sử.

Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Quy hoạch Bắc Ninh: Tầm nhìn mới, đột phá mới cho phát triển bền vững

Bắc Ninh xưa là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, khoa bảng và văn hiến. Với bề dày văn hóa phong phú từ ngàn năm lịch sử, Bắc Ninh ngày nay đã và đang không ngừng phát triển, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế Việt Nam.

Chuyện 'đệ nhất' Đình nguyên Hoàng giáp xứ Quảng

Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.

Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì người lao động

Anh Ngô Minh Khôi, Chủ tịch Công đoàn Trường Tiểu học Tô Hiệu (Liên đoàn Lao động huyện Thường Tín) đã được Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tặng Bằng khen 'Thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua và hoạt động Công đoàn năm học 2023-2024'.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Truyền thống hiếu học - mạch nguồn không bao giờ vơi cạn

Suốt chiều dài văn hiến của dân tộc, truyền thống hiếu học, khoa bảng đã được các thế hệ thắp sáng, trao truyền, gìn giữ, tạo nên bản sắc văn hóa, con người Hà Tĩnh. 'Đất học' Hồng Lam nổi danh cả nước với nguồn mạch âm thầm mà mãnh liệt.

Trạng nguyên Lê Nại

Trạng nguyên Lê Nại (1469-1532) sinh ra trong dòng họ có truyền thống khoa bảng, ông nức tiếng về tài học. Đồng thời ông còn được lưu truyền với cái tên thân mật là 'Trạng Ăn' hoặc 'Trạng nguyên Cơm' vì đức ăn như sấm.

Thanh Hóa: Tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 – 2025

Ngày 5/9, cùng với cả nước, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 – 2025.

Tạp chí Văn nghệ Quân đội tặng tủ sách cho Thư viện cho huyện Thường Tín

Thượng tá Phùng Văn Khai - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội cùng đoàn Nhà báo vừa đến thăm quan và trao tặng tủ đựng sách với hàng trăm bộ sách quý cho Thư viện huyện Thường Tín làm cơ sở phục vụ bạn đọc.

Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?

Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Chùa Tiêu - Nơi ghi dấu và chứa đựng giá trị văn hóa lịch sử

Đất Kinh Bắc được coi là chiêc nôi của Phật giáo của Việt Nam với nhiều ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi. Trong đó, có chùa Tiêu nằm ở lưng chừng núi Tiêu, thuộc phường Tương Giang, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Giữ mạch nguồn hiếu học xứ Đoài

Hiếu học là truyền thống đẹp của dân tộc Việt Nam. Ít ai biết, ở vùng xứ Đoài xưa, mạch nguồn hiếu học luôn được vun bồi, chăm chút. Minh chứng dễ thấy, ở thị xã Sơn Tây hiện còn lưu giữ di tích Văn Miếu - sánh ngang với một số Văn Miếu hàng tỉnh tiêu biểu như: Văn Miếu Xích Đằng ở Hưng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải Dương hay Văn Miếu Bắc Ninh ở tỉnh Bắc Ninh… Hơn hết, Văn miếu Sơn Tây là nơi tôn thờ, tri ân công đức to lớn của Đức Thánh Khổng Tử và các vị hiền triết, cùng hàng trăm danh nhân khoa bảng của vùng xứ Đoài.

Phát triển lĩnh vực văn hóa ở huyện Thường Tín: đầu tư cho kinh tế bền vững

Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam TP Hà Nội, là vùng đất khoa bảng, đất trăm nghề, nơi tiếp nhận, giữ gìn, lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống, những năm gần đây, huyện đang đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa với những thay đổi tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản tại quận Bắc Từ Liêm

Là mảnh đất có tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành một cực phát triển kinh tế xanh gắn với du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa và xây dựng thành phố sáng tạo, những năm qua, quận Bắc Từ Liêm đã nỗ lực để khai thách hiệu quả tiềm năng của địa phương.

Dòng họ 'kế thế khoa đăng', 4 đời 5 lần đi sứ

Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.

Độc đáo làng nghề may cờ Tổ quốc ở Thường Tín

Thường Tín là đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống khoa bảng, cũng là vùng đất trăm nghề trong đó có thôn Từ Vân thuộc xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội đã có gần 80 năm phát triển nghề truyền thống về may, thêu cờ Tổ quốc.

Giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng

LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà quản lý văn hóa, nghệ nhân, những người làm công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh… Với mục tiêu đánh giá toàn diện có chiều sâu giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng, từ đó tiếp tục có giải pháp bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế, xã hội, hội nghị nhận được 35 tham luận của các nhà khoa học, nhà sử học, nhà quản lý văn hóa, các ngành, địa phương. Báo Hưng Yên trích đăng giới thiệu với bạn đọc một số tham luận tại hội nghị. Bài 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Nhiều hoạt động sôi nổi chào mừng thị xã Sơn Tây tròn 100 tuổi

Kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây, 70 năm Giải phóng Thủ đô và 555 năm danh xưng Sơn Tây, tại thị xã Sơn Tây sẽ diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa, thiết thực.

Thường Tín đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng nay 28/8, huyện Thường Tín đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn dự và phát biểu chỉ đạo.

Di sản văn hóa Bắc Từ Liêm - lợi thế phát triển kinh tế xanh gắn với xây dựng thành phố sáng tạo

Quận Bắc Từ Liêm có tiềm năng, lợi thế và sức bật lớn để trở thành một cực phát triển kinh tế xanh gắn với du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa và xây dựng thành phố sáng tạo.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thường Tín (28/8/1954 - 28/8/2024): Rạng ngời vùng đất danh hương

Ngày này 70 năm trước (ngày 28-8-1954), huyện Thường Tín được giải phóng. Phát huy truyền thống của đất khoa bảng, danh hương, 70 năm qua và đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thường Tín không ngừng nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, trở thành điểm sáng ở phía Nam Hà Nội, một quận tiềm năng của Thủ đô trong tương lai…

Khai thác tốt giá trị di sản để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 27/8, UBND quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Di sản văn hóa Bắc Từ Liêm, làng khoa bảng Đông Ngạc với kết nối chuỗi giá trị di sản văn hóa, du lịch trong phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng thành phố sáng tạo'.

Vùng đất danh hương, khoa bảng, đất trăm nghề Thường Tín: Nơi miền quê đáng sống

Huyện Thường Tín không chỉ nổi danh là vùng đất danh hương giàu truyền thống lịch sử mà còn là vùng 'đất trăm nghề' với dấu ấn văn hóa đậm nét. Phát huy nội lực vốn có, người dân huyện Thường Tín đang từng ngày nỗ lực xây dựng phát triển quê hương trong thời kỳ mới.

Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó

Ngày 24/8, GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam dự Lễ trao học bổng tặng học sinh đạt thành tích xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó tại xã Tân Hưng, thành phố Hưng Yên.

Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan trao học bổng tặng học sinh đạt thành tích xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó

Ngày 24/8, đồng chí Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam đã trao học bổng tặng học sinh đạt thành tích xuất sắc, học sinh nghèo vượt khó tại xã Tân Hưng (thành phố Hưng Yên). Cùng đi có các đồng chí: Phạm Huy Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Hưng Yên; Phạm Thị Hòe, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam.

Khu lưu niệm danh nhân Nguyễn Trãi: Địa chỉ 'đỏ' cho người yêu văn hóa, lịch sử

Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi trở thành một địa chỉ 'đỏ' cho người yêu văn hóa, lịch sử. Đó là một công trình có ý nghĩa to lớn về văn hóa, nơi giáo dục tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước cho các thế hệ hôm nay và mai sau, là tâm sức của Đảng bộ, nhân dân huyện Thường Tín (Hà Nội) nhằm tôn vinh những công lao của ông.

Thay mới biển chỉ dẫn vào đền thờ Mạc Đĩnh Chi (Nam Sách)

Sau phản ánh chữ tiếng Anh trên biển chỉ dẫn vào đền thờ Mạc Đĩnh Chi ở xã Nam Tân (Nam Sách, Hải Dương) chưa đúng, Ban quản lý đền đã thay biển mới, bỏ dòng chữ tiếng Anh bị sai.

Dòng họ khuyến học tiêu biểu bên dòng sông Thương

Dòng họ Ngô Văn, phường Mỹ Độ (TP Bắc Giang) nổi tiếng với truyền thống hiếu học, khoa bảng. Dòng họ có khoảng 200 hộ thuộc 3 chi họ. Cách đây 24 năm, hội đồng gia tộc dòng họ đã thành lập quỹ khuyến học nhằm động viên con cháu nêu cao tinh thần học tập. Trước khi có quỹ khuyến học, hằng năm, dòng họ đã tổ chức thưởng cho con cháu khi đỗ đạt.

Giá trị thẩm mỹ của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng

Hình tượng của linh vật rồng trên 82 tấm bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong triển lãm 'Hình tượng Rồng trên bia Tiến sĩ' đã mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng, làm toát lên những giá trị thẩm mỹ đặc biệt của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng thời xưa.

Vị Hoàng giáp từng làm thuê, bơi sông 'học lỏm' lớp quan Trạng

Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Bảng nhãn Hứa Tam Tỉnh và chuyện Trạng Me đè Trạng Ngọt

Trạng Me đè Trạng Ngọt là một giai thoại nổi tiếng về lịch sử khoa bảng thời phong kiến, được lưu truyền đến ngày nay.

Tiến sĩ Lý Trần Thản - Niềm tự hào của quê hương Lê Xá

Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Với quê mẹ, mảnh đất ông sinh ra và lớn lên, Tiến sĩ Lý Trần Thản là người khai khoa đất học Lê Xá, có công dạy chữ, giúp dân... Tiến sĩ Lý Trần Thản mãi là niềm tự hào của dòng họ Lý Trần và quê hương Lê Xá.

Lừng lẫy khoa bảng Phù Khê

Xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) không chỉ là vùng quê giàu truyền thống cách mạng mà còn là vùng đất nổi tiếng trong lịch sử khoa bảng...

Mạch nguồn khoa bảng Kinh Bắc: Chính sách đúng là nền tảng vinh quang (bài cuối)

Gần 30 năm sau tái lập tỉnh, Bắc Ninh và Bắc Giang (được tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ) đã đạt được những bước tiến vượt bậc về KTXH, trong đó có GD.

Mạch nguồn khoa bảng Kinh Bắc: Nối dài những đỉnh cao (Bài 2)

Nổi tiếng là vùng đất hiếu học, thời nào Kinh Bắc cũng đều có những bậc hiền nhân làm vẻ vang quê hương, đất nước...

Bước chuyển mình từ 'thị xã đèn dầu' thành đô thị loại I của TP Bắc Ninh

Với sự chung sức, đồng lòng, không ngừng đổi mới, TP Bắc Ninh có bước chuyển mình thần tốc từ 'thị xã đèn dầu' thành đô thị loại I trong thời gian ngắn.

Mạch nguồn khoa bảng Kinh Bắc: Đôi bạn hiếu học, nuôi chí lớn (Bài 1)

Bắc Ninh và Bắc Giang những năm qua có sự vươn mình mạnh mẽ, là điểm sáng trong phong trào giáo dục của cả nước.

Về làng Quỳnh nghe kể chuyện ông Đồ xứ Nghệ và các danh nhân

Không chỉ nổi danh với quê hương 'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương, làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An còn được biết đến là mảnh đất khoa bảng với giai thoại trứ danh về con cá gỗ nói về sự hiếu học cùng vô số di tích cổ kính.

Chuyện ít biết về nhà khoa bảng là em trai danh tướng Nguyễn Tri Phương

Danh tướng Nguyễn Tri Phương có một người em trai đỗ đại khoa, trở thành một học giả hàn lâm uyên bác, một vị quan thanh liêm...

Từ cậu học trò mê những phản ứng hóa học đến huy chương vàng Olympic quốc tế

Tại kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế 2024, Nguyễn Hữu Tiến Hưng, trường THPT chuyên Bắc Ninh giành huy chương vàng với điểm số cao nhất đoàn Việt Nam.

Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' đang diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt này.

Chẳng lẽ không đáng để xót xa

Rất nhiều lần ngang qua một ngôi mộ nhỏ, xây dựng đơn sơ như mộ của bao bá tánh khác đang yên nghỉ ở xứ La Vần thuộc xã Phong Hiền (Phong Điền), tôi không hề để ý. Cho đến một hôm, đi cùng ông bác họ, ông kéo tay tôi dừng lại và giới thiệu, đây là mộ của cụ Dương Phước Vịnh, một vị khoa bảng dưới Triều Nguyễn của làng rèn Hiền Lương. Tấm bia đang dựng trước mộ cụ là của cụ Đặng Huy Trứ biên soạn.

'Chàng trai Vàng' Olympic Hóa học, góp phần rạng danh vùng đất khoa bảng

Sau nhiều ngày chinh chiến nơi đấu trường quốc tế, Nguyễn Hữu Tiến Hưng, chủ nhân của chiếc Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế (ICHO) năm 2024 tổ chức tại Saudi Arabia đã trở về quê hương trong niềm hân hoan, xúc động và tự hào của gia đình, thầy cô giáo, cùng đông đảo bạn bè Trường Trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh. Tấm Huy chương vàng của Hưng đã góp phần làm rạng danh truyền thống hiếu học của vùng đất học Bắc Ninh-Kinh Bắc. Một lần nữa, trí tuệ và bản lĩnh của học sinh Bắc Ninh lại tỏa sáng, vươn tầm quốc tế.