Nữ giáo sư người Việt đầu tiên của ĐH Việt - Pháp: Dấn thân để nuôi dưỡng đam mê

Lần đầu tiên, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ĐH Việt - Pháp) có một nhân sự cơ hữu người Việt được công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư.

Tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới

Thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Kế hoạch số 20-KH/TW, ngày 28/11/2023 của Bộ Chính trị thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về 'Tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới', Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng Chương trình hành động số 29-Ctr/TU thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW như sau:

Cuốn sách giúp khai phá tiềm năng của bạn

Dựa trên cơ sở khoa học, 'Nội lực' của Tara Swart mang đến một góc nhìn về việc khai mở tâm trí để tạo ra cuộc sống hằng mơ ước, chứ không phải nhờ một thế lực thần bí nào.

'Bịt lỗ hổng' để thu hút nhân tài cho Thủ đô

Hà Nội là nơi tập trung đông nhất các cơ quan khoa học lớn, nhiều trường đại học, cùng với đó là sự hội tụ của đông đảo đội ngũ cán bộ khoa học, trí thức ở hầu khắp các lĩnh vực. Lợi thế là vậy nhưng vẫn còn rất nhiều nhân tài chưa được trọng dụng hoặc chưa có cơ hội được làm việc trong các cơ quan Nhà nước.

'Nội lực' - cuốn sách giúp khai phá tiềm năng của bạn

Dựa trên những cơ sở khoa học tiên tiến nhất, 'Nội lực' của Tara Swart đã mang đến một góc nhìn khác về việc khai mở tâm trí để tạo ra cuộc sống hằng mơ ước, chứ không phải nhờ vào một thế lực thần bí nào.

Nội lực - Cuốn sách giúp khai phá tiềm năng của bạn

Dựa trên những cơ sở khoa học tiên tiến nhất, 'Nội lực' của Tara Swart đã mang đến một góc nhìn khác về việc khai mở tâm trí để tạo ra cuộc sống hằng mơ ước, chứ không phải nhờ vào một thế lực thần bí nào.

Cô giáo vùng cao tâm huyết với sự nghiệp 'trồng người'

Gần 20 năm trong nghề, với lòng yêu nghề, nhiệt huyết và năng lực chuyên môn vững vàng, cô Lê Thị Hồng, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở (PTDTBT THCS) Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy, đạt nhiều thành tích trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, trở thành tấm gương sáng, được học sinh và đồng nghiệp tin tưởng, yêu quý.

Trở thành nhà khoa học tại… gia

Nhắc đến khoa học, nhiều người ngay lập tức tưởng tượng ra những tiết học lí thuyết khô khan và chán ngắt ở trường.

Yên Bái: Triển vọng từ cây hà thủ ô đỏ

Thành công của đề tài khoa học về cây hà thủ ô đỏ sẽ góp phần phát triển và nhân rộng diện tích trồng, nâng cao giá trị dược liệu, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và định hướng xuất khẩu, nâng cao giá trị kinh tế, tạo sinh kế cho người dân, nâng cao giá trị về du lịch sinh thái dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa.

'Trải thảm đỏ' phải đi kèm 'giữ chân' người tài

'Trải thảm đỏ' là vấn đề đang được dư luận hết sức quan tâm sau câu chuyện TP Hồ Chí Minh có thể trả mức lương 120 triệu đồng/tháng với chức danh lãnh đạo làm khoa học. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ nằm ở thu hút mà còn phải 'giữ chân' người tài.

Xây dựng trường đại học đúng nghĩa: Bao giờ thành hiện thực?

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Thông tư ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học. Những người chịu trách nhiệm soạn thảo Dự thảo này mong muốn, khi Thông tư được ban hành Việt Nam có cơ hội thực hiện ước mơ có trường ĐH 'ngay ngắn' như các trường ĐH nước ngoài.

Đưa ra chuẩn cơ sở giáo dục đại học không phải để 'chăm chăm' đi xử phạt

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, Bộ đưa ra chuẩn không phải để 'chăm chăm' đi xử phạt, quan trọng hơn đây là cơ sở để các trường nhìn vào để phấn đấu.

Nâng chuẩn để trường đại học củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục

Sáng nay (1/8), tại Thái Nguyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm góp ý về dự thảo Thông tư ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học với sự tham dự của nhiều chuyên gia, lãnh đạo các trường đại học ở khu vực phía Bắc.

Trăm ưu đãi không tuyển nổi một sinh viên: 'Cái chết' dự báo từ nhiều năm trước

Việc tuyển sinh, đào tạo các ngành khoa học cơ bản gặp khó khăn như hiện nay là hệ quả của nhiều năm trước. Điều này đã được chuyên gia cảnh báo cách đây 10 năm do sự thiếu đầu tư cho khoa học cơ bản.

TPHCM: Đẩy mạnh chương trình Toán và Khoa học thực nghiệm cho học sinh tiểu học

Ngày 24-2, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết chương trình tiếng Anh Toán - Khoa học thực nghiệm với giáo viên nước ngoài năm học 2022-2023.

Cách nền kinh tế vận hành

Cuốn sách 'Cách nền kinh tế vận hành' còn đưa ra một số ý tưởng mới và thúc giục cho sự ra đời của các chính sách kinh tế mới dựa trên nền tảng của các ý tưởng...

Giáo dục Tin tức giáo dục Khai thác hiệu quả thiết bị dạy học

TTH - Khó khăn trong triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới là thiếu thiết bị dạy học. 'Cái khó, ló cái khôn', nhiều trường học đã vận động giáo viên tự làm đồ dùng học tập cũng như dùng các thiết bị ảo, mô phỏng trên máy tính để giải quyết tình trạng thiếu thiết bị.

Thắp lửa đam mê nghiên cứu khoa học

Với kiến thức chuyên môn vững vàng và sự sáng tạo, cải tiến không ngừng nghỉ, cô Ngô Thị Tuyết Mai - giáo viên Trường THPT Tân Hà (Lâm Hà) không chỉ giúp những tiết học môn sinh trở nên sinh động và thú vị mà còn khơi dậy sự tò mò, ham mê sáng tạo của học sinh. Nhiều đề tài sáng tạo khoa học do cô hướng dẫn cũng đã đạt được những thành tích nổi bật thời gian qua.

Tiến sĩ Trần Hữu Sơn: Đừng lấy danh tiến sĩ với mục đích làm 'quan'

Những đề tài như vậy, sau 10 năm tới chất lượng tiến sĩ của chúng ta sẽ thế nào? Điều này có thể gây ra hệ lụy cho chất lượng đào tạo sau đại học của Việt Nam?

Lưu ý ôn tập, làm bài thi Hóa học tốt nghiệp Trung học phổ thông

Đặc thù của Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức mỗi bài, mỗi chủ đề khá dài, do đó, học sinh cần hiểu rõ bản chất hóa học, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chủ đề.

Tương lai nguồn năng lượng tổng hợp hạt nhân

Một Viện khoa học Mỹ đang trên đà đạt được một mục tiêu lâu dài trong nghiên cứu tổng hợp hạt nhân. Hệ thống Kích hoạt Quốc gia Mỹ (NIF) sử dụng tia laser cực mạnh để đốt nóng và nén nhiên liệu hydro, bắt đầu phản ứng tổng hợp.

GS Nguyễn Văn Tuấn: 'Không cần chờ vaccine Covid-19 khác'

Những con số về hiệu quả chống Covid-19 giữa vaccine của Pfizer (95%), Moderna (94%) hay AstraZeneca (72%) rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng không nói lên loại vaccine nào tốt hơn.

Bí quyết đạt điểm cao môn Sinh học: Nắm chắc kiến thức phần Di truyền

Môn Sinh học có đặc thù của môn khoa học tự nhiên với hệ thống lý thuyết tổng quát, công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp.

Tạo ra tia laser 'khủng' tương đương rọi toàn bộ ánh Mặt trời trên Trái đất vào một tế bào

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã tạo ra chùm tia laser mạnh nhất trong lịch sử, có thể so sánh với việc tập trung toàn bộ ánh sáng chiếu đến Trái đất từ Mặt trời vào một điểm có kích cỡ một tế bào hồng cầu.

Đưa nhiều hoạt động thực nghiệm vào giảng dạy tiếng Anh cho học sinh

Chiều 2-4, Sở GD-ĐT TPHCM đã phối hợp với Trung tâm Ngoại ngữ Liên Lục Địa (I-CLC) tổ chức Hội nghị sơ kết Chương trình tiếng Anh Toán – Khoa thực nghiệm năm học 2020 - 2021.

Con đường du học kỳ lạ của nữ tiến sĩ ngành miễn dịch học

TS Trần Nguyễn Kim Thi đang là nghiên cứu sinh về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong y khoa ở Viện Y học chuẩn xác Hugh Kaul tại University of Alabama in Birmingham.

Từ hạt gạo Japonica chất lượng, đến sữa gạo Ojita thanh mát

Không chỉ được sản xuất từ những hạt gạo japonica giàu protein có nguồn gốc từ Nhật Bản, sữa gạo lứt giàu protein ojita với công nghệ xúc tác enzyme tiên tiến mang đến một sản phẩm an lành, tốt cho sức khỏe theo tiêu chuẩn quốc tế.