Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Thi cử ngày xưa: Hé lộ những điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết

Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Vị quan duy nhất lịch sử Việt Nam đậu cử nhân ở tuổi 82 sau 21 lần thi, trải qua 13 đời vua Nguyễn

Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.

Hàng nghìn người dân, du khách về thăm quê Bác dịp Lễ Quốc khánh

Trong dịp Quốc khánh, hàng nghìn lượt khách đã về thăm khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên - quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dòng họ 'kế thế khoa đăng', 4 đời 5 lần đi sứ

Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.

Lòng yêu nước của một vị đại khoa

Một bậc đại khoa mà khi nhắc tên, cả vùng quê tôi đều kính trọng; đó là Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (1889 - 1954). Cụ nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ, khi mới 19 tuổi, trong Khoa thi năm Đinh Mùi 1907 dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Hoàng giáp - học vị cao nhất thời đó.

Đền thờ Nguyễn Tôn Tây được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

UBND xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) và dòng họ Nguyễn vừa trang trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Nguyễn Tôn Tây.

Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Tân Uyên lần thứ X năm 2024

Tối ngày 24/8, UBND huyện Tân Uyên tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Tân Uyên lần thứ X năm 2024.

Vị Hoàng giáp từng làm thuê, bơi sông 'học lỏm' lớp quan Trạng

Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Vị Hoàng giáp nước Việt được Càn Long mến tài, là ai?

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Kiên Giang: Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Biểu tượng của trí tuệ Việt

Sáng 17/8 tại TP Rạch Giá, Trung tâm Hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Bảo tàng và Thư viện tỉnh Kiên Giang triển lãm tư liệu và hình ảnh về 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'.

Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' đang diễn ra tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt này.

Muôn hình vạn trạng của rồng trên bia Tiến sĩ

Sự biến đổi của hoa văn rồng qua những niên đại lịch sử khác nhau có dịp tiếp cận gần hơn với công chúng qua triển lãm Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Trưng bày kéo dài từ nay đến hết ngày 26.8.

Có bao nhiêu bia Tiến sĩ được trang trí hình rồng?

Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.

Triển lãm tác phẩm điêu khắc hình rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Ngày 31/7 tới, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Độc đáo hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' nhằm mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ, bất ngờ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Sứ thần của Đại Việt khiến hoàng đế Trung Hoa phá luật bang giao, bị thủ tiêu gấp vì quá thông minh

Bất chấp luật lệ bang giao, hoàng đế nhà Minh đã phải sai người trừ khử vị sứ thần của Đại Việt ngay lập tức. Nguyên nhân là vì người này quá thông minh và nhanh nhạy.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Tiến sĩ họ Lưu thanh danh vang động Yên Kinh

Tiến sĩ Lưu Đình Chất tỏ rõ khí chất dĩnh ngộ, trở thành nhà khoa bảng khiến thanh danh vang động bốn phương.

Một thôn 6 vị đại khoa nức tiếng Kinh Bắc

Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.

Về Phúc Triền thăm đền thờ hai vị Tiến sĩ

Là một trong những làng thuộc đất học Cổ Bôn xưa (nay là xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn), Phúc Triền nổi danh với nhiều người đỗ đạt, làm quan. Về Phúc Triền, ghé thăm Di tích đền thờ bia ký hai vị Tiến sĩ họ Lê Khả, hậu thế thêm phần kính ngưỡng về sự học của người xưa.

Ngày 'Phụ nữ khởi nghiệp' gắn kết Hội thi 'Gia đình tài năng'

Ngày 11/7, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh đã diễn ra ngày 'Phụ nữ khởi nghiệp' và Hội thi 'Gia đình tài năng' do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng tổ chức. Tham dự có đồng chí Nguyễn Thị Huệ Chi - Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành; nhà tài trợ; lãnh đạo Tỉnh hội và hội liên hiệp phụ nữ các huyện, thị xã, thành phố cùng các hộ kinh doanh, các gia đình tiêu biểu trên địa bàn tỉnh.

Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

Nhà khoa bảng được tôn làm ông tổ nghề sơn

Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.

Danh nhân Lưu Đình Chất – vị Tiến sĩ, Tể tướng phủ Chúa kiệt xuất thời Lê Trung hưng

Không chỉ là một danh sĩ tiêu biểu, Tiến sĩ, Tể tướng Lưu Đình Chất còn từng được nhân dân nhớ ơn bởi những đóng góp cho quê hương đất nước, từ khai hoang lấn biển đến quan tâm đời sống của dân nghèo…

Vai trò và những đóng góp của Danh nhân Lưu Đình Chất với lịch sử dân tộc

Ngày 6/7, Hội thảo 'Vai trò của Danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông' đã diễn tại Trung tâm hội nghị huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Giang Văn Minh đối câu gì khiến hoàng đế Sùng Trinh nổi giận?

Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao.

Tác giả chủ biên Bộ luật Hồng Đức: Tư tưởng tiến bộ và coi trọng phụ nữ, trẻ em

Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Danh nhân Tiến sĩ Nguyễn Duy Tiếu được biết đến là một nhân vật kiệt xuất, ông là người giữ vai trò chủ biên bộ luật Hồng Đức - một văn kiện pháp lý không chỉ có giá trị về mặt luật pháp mà còn chứa đựng những tư tưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và người dân. Những câu chuyện về ông vẫn còn được lưu truyền, minh chứng cho tinh thần gần gũi với nhân dân, ngay cả trong thời kỳ xã hội phong kiến độc tôn Nho giáo.

Hai vị tiến sĩ cùng tên đặc biệt nhất trong lịch sử khoa bảng

Hai nhà khoa bảng cùng có tên là Bạt Tụy, tuy khác họ, khác quê, khác năm sinh nhưng cùng thể hiện là người tài năng, đức độ, trung hiếu.

Trạng nguyên và câu đối 'Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò'

Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng.

Trạng nguyên 'tung quyển thi' và chuyện hai anh em được phong phúc thần

Đỗ Lý Khiêm và Lương Đắc Bằng ngang tài ngang sức khiến cho vua và các quan trường thi không thể chấm ai hơn, ai kém.

Chuyến đi sứ 18 năm của 'Tô Vũ nước Nam'

Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.

Hai vị vua nước Việt giỏi nghệ thuật

Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và Hàm Nghi triều Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.

Nhà khoa bảng 2 lần đánh bại Đế quốc Angkor

Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.

2 nữ sinh Hà Nội thành thủ khoa thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội 2024

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố phổ điểm kỳ thi đánh giá năng lực năm 2024, trong đó, điểm cao nhất thuộc về 2 thí sinh ở Hà Nội.

Trạng nguyên Đặng Công Chất - vị quan thanh liêm, chính trực | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 02/06/2024

Trạng nguyên Đặng Công Chất sinh năm 1621, ngay từ nhỏ đã nổi tiếng ham học, không mấy khi rời khỏi sách Thánh Hiền. Khoa thi năm 1661, Đặng Công Chất tham gia và đỗ Trạng nguyên, được vinh quy bái tổ về làng.

Vĩnh Phúc: miền quê trù phú và giàu giá trị văn hóa

Sáng 30/5, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức chuyến đi thực tế viết bài tuyên truyền về xây dựng Đảng, xây dựng nông thôn mới cho các phóng viên, nhà báo công tác tại các cơ quan báo chí của tỉnh, và các phóng viên đại diện, thường trú trên địa bàn.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Lý Bạch lấy tiền đâu để đi ngao du thiên hạ dù cả đời không làm gì?

Lý Bạch được xem là một thiên tài thơ ca, mở ra một giai đoạn hưng thịnh của thơ Đường Trung Quốc. Sức ảnh hưởng văn thơ của ông còn lan tỏa đến các nước Đông Á. Từ trẻ, ông đã xa gia đình, tự đi chu du và tìm ra cho mình sự nghiệp riêng!

Hàng nghìn người dân, du khách về thăm quê Bác dịp lễ 30/4, 1/5

Trong những ngày này, Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đón hàng nghìn lượt du khách, người dân từ khắp mọi miền đất nước về thăm viếng.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.