Những bài thuốc chữa bệnh từ cây khế chua

Khế chua không chỉ là trái cây, thực phẩm mà còn là vị thuốc tốt trong Y học cổ truyền, dưới đây là những bài thuốc chữa bệnh từ cây khế chua.

Cách tránh nhầm lẫn khi dùng mẫu đơn trị bệnh

Ngoài làm cảnh, mẫu đơn còn là dược liệu chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, có hai loại mẫu đơn khác nhau. Một loại được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền và một loại sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. Do đó, người dùng cần nhận biết và lựa chọn đúng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.

Đeo trang sức vàng có lợi ích gì cho sức khỏe?

Việc đeo trang sức bằng vàng không chỉ giúp bạn trở nên đẹp và sang hơn mà còn mang đến một số lợi ích về sức khỏe.

Cách dùng câu đằng hạ huyết áp cao

Trong Đông y có nhiều vị thuốc có tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp, trong đó có câu đằng. Tuy nhiên việc dùng thế nào, người bệnh nên tham khảo ý kiến của thày thuốc Đông y...

Lô hội không chỉ làm đẹp da mà còn giúp thanh nhiệt, nhuận tràng

Lô hội là một loại cây rất quen thuộc, không chỉ làm đẹp da khi dùng ngoài mà còn có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng... khi uống.

Hoa khế có tác dụng gì?

Hoa khế có tác dụng gì là băn khoăn của nhiều người, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.

Dược liệu Địa long liên quan giun đất không có tác dụng chữa COVID-19

Bộ Y tế khuyến cáo người dân không tự ý mua, sử dụng dược liệu, các sản phẩm từ dược liệu theo lời quảng cáo trên mạng xã hội khi thông tin chưa được kiểm chứng và chưa được cấp phép.

Bác thông tin dược liệu Địa Long hỗ trợ điều trị Covid-19

Bộ Y tế chưa cấp phép lưu hành cho bất kỳ sản phẩm có thành phần Địa Long nào có tác dụng hỗ trợ, điều trị Covid-19, cũng chưa nhận được bất kỳ báo cáo khoa học nào chứng minh hiệu quả hỗ trợ điều trị Covid-19 của Địa Long.

Bộ Y tế: Chưa cấp phép sản phẩm chữa Covid-19 nào từ giun đất

Do đó, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên tin, sử dụng theo các bài viết trên mạng xã hội về địa long chữa Covid-19, tránh những hậu quả khó lường.

Bộ Y tế nói gì về việc dùng địa long chữa Covid-19?

Bộ Y tế khẳng định chưa cấp phép lưu hành cho bất kỳ sản phẩm có thành phần địa long nào có tác dụng hỗ trợ, điều trị Covid-19, cũng chưa nhận báo cáo khoa học nào chứng minh địa long hiệu quả với bệnh nhân Covid-19.

Lộ lộ thông trị đau nhức xương khớp

Lộ lộ thông còn có tên sau trắng, phong hương, bạch giao hương, cây thau, cổ yếm.

Cây sau sau - vị thuốc đa năng bị nhầm phong lá đỏ ở Việt Nam

Hàng cây ở khu Ngoại giao đoàn (Xuân Tảo, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) thường bị nhầm là cây phong lá đỏ khi chuyển sang màu đỏ đẹp mắt vào mùa đông. Thực chất đây là cây sau sau, một loài cây bản địa của Việt Nam.

Rau sau sau

Ngọn rau sau sau chứa nhiều chất tannin nên có vị chát thơm gần giống quả trám trắng. Khi chấm ngọn sau sau với sốt mẻ, vị chát của lá hòa quyện với vị chua chua của mẻ, ngầy ngậy của thịt hộp thành một món ăn vô cùng thú vị.

Con trâu sờ đâu cũng thuốc

Trâu là loài động vật bốn chân có sừng, thuộc họ nhai lại, bộ guốc chẵn… Trâu dùng để cày bừa, kéo xe, thồ hàng, kéo gỗ… và cho thịt, sữa. Và dường như trâu sinh ra để làm những công việc nặng nhọc mà những loài vật khác không làm nổi hoặc không thích làm.

Những người tuyệt đối không nên sử dụng nha đam

Nha đam hay lô hội còn được xếp vào hàng những thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nha đam cũng có những đại kỵ không phải ai cũng dùng được.

Dược liệu hóa đờm trong y học cổ truyền

Đờm không chỉ xuất hiện ở đường hô hấp, mà còn có thể gây nên nhiều vấn đề nguy hại khác cho sức khỏe, tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng của vi khuẩn, virus. Trong y học cổ truyền có nhiều vị thuốc hóa đờm hiệu quả giúp điều trị triệt để từ gốc.

Ai không nên dùng nha đam?

Nha đam là vị thuốc phổ biến trong đời sống hàng ngày, tuy nhiên, nó có thể gây hại trong một số trường hợp đặc biệt.

Tim heo tiềm sâm: 'Vị thuốc' bồi bổ khí huyết, tăng cường sức khỏe

Món tim heo tiềm nhân sâm là món ăn bồi bổ cơ thể rất tốt, giúp phục hồi và cải thiện sức khỏe. Cách chế biến và tác dụng của 'vị thuốc' này như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài hướng dẫn sau đây.