Hơn 1000 ý tưởng khoa học của sinh viên nông nghiệp

Đã có hơn 1.100 ý tưởng sáng tạo khoa học công nghệ của sinh viên trong năm 2024; gần 4.000 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học ở đề tài cấp học viện, đó là những con số biết nói về phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp nông nghiệp ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Trang bị kỹ năng biên soạn sách lịch sử Đảng cho cán bộ tuyên giáo

Ngày 21-6, sau 2 ngày diễn ra, hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng năm 2024 do Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức, đã bế mạc.

Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống GDĐH tốt nhất châu Á

Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất châu Á.

Giải pháp hữu hiệu

Mới đây, tại Diễn đàn hợp tác phát triển kinh tế - bảo vệ thương hiệu - bảo vệ người tiêu dùng năm 2024, các chuyên gia, nhà khoa học đều thống nhất quan điểm: Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi và phức tạp.

Cuộc chiến xin tài trợ nghiên cứu khoa học khốc liệt ở Trung Quốc: 2 học giả hàng đầu bị trừng phạt

Ji Jie và Yang Lijun - hai nhà khoa học Trung Quốc nổi tiếng đã bị phơi bày hành vi cố gắng tác động đến các quyết định về tài trợ nghiên cứu do chính phủ tài trợ.

Đào tạo tiến sĩ: Đầu tư sớm và xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở, cần có giải pháp khuyến khích người giỏi, tài năng làm nghiên cứu sinh...

Gỡ khó cho đào tạo trình độ tiến sĩ ở Việt Nam

Chiều 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về đào tạo trình độ tiến sĩ.

Khát khao… sức hút của Phụ nữ Việt Nam làm khoa học

Năng động, sáng tạo… là đặc điểm chung của các nhà khoa học nữ Việt Nam. Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, 3 nhà khoa học nữ chia sẻ về khát khao làm khoa học.

Nhà khoa học về ĐH Quốc gia TP.HCM được cấp kinh phí nghiên cứu tới 30 tỷ đồng

ĐH Quốc gia TP.HCM cấp kinh phí hàng trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng cho các nhà khoa học về công tác tại các trường đại học thành viên và các đơn vị trực thuộc.

Cuộc sống hiện tại của nam sinh đỗ ĐH ở tuổi 13, là giáo sư trẻ nhất Harvard

MỸ- Từng hứa không phụ thầy cô và quay trở lại quê hương cống hiến, thiên tài Doãn Hi đã nhập quốc tịch Mỹ và lập gia đình tại đây. Anh hiện là giáo sư gốc Trung Quốc trẻ nhất trong lịch sử Đại học Harvard.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp xanh phát triển

Doanh nghiệp trong lĩnh vực môi trường cần được hỗ trợ về chính sách, có cơ chế ưu đãi để thúc đẩy, tạo đòn bẩy phát triển

Hướng dẫn đăng ký công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 264/SNNPTNT-QLCTKHCN về việc công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC).

Quảng Trị: Tập trung mở rộng sản xuất lúa hữu cơ lên 1.000 ha

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ để tăng thu nhập cho người nông dân và góp phần bảo vệ môi trường. Năm 2023, lần đầu tiên gạo hữu cơ do nông dân Quảng Trị sản xuất đã được xuất khẩu sang châu Âu. Vụ Đông Xuân 2023 – 2024 tỉnh sản xuất trên 346 ha lúa hữu cơ và phấn đấu đạt 1.000 ha vào năm 2025.

HV Nông nghiệp Việt Nam cần tuyển 36 nhân sự nghiên cứu, giảng dạy năm 2023

Năm 2023, Học viện Nông nghiệp Việt Nam có nhu cầu tuyển dụng các ứng viên có trình độ tiến sỹ, phó giáo sư/giáo sư ở 6 lĩnh vực.

Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT ký kết hợp tác

Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đào tạo nghiên cứu trong giai đoạn 3 năm, 2023-2026.

Tự hào nghề giáo: Hạnh phúc với nghề

PGS.TS Vũ Thu Trang luôn nỗ lực hết mình với đam mê nghiên cứu khoa học, cho ra đời nhiều sản phẩm mang tính ứng dụng cao.

Bài cuối: Làm thế nào để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện được cơ chế tự chủ?

TS. NGUYỄN QUÂN - Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ trương giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập là cần thiết và đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy tối đa sự chủ động, sức sáng tạo của trí thức. Tuy nhiên phải làm ngay mấy việc sau để vượt qua các rào cản, để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Có thực mới vực được đạo

Tình hình đầu tư cho nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học đang có nhiều khó khăn...

ĐBQH đề nghị hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ các trường đại học tự chủ

Chính phủ và các bộ ngành cần rà soát, hoàn thiện khung pháp lý để hỗ trợ các trường đại học tự chủ.

Giáo sư Nguyễn Thị Lan: Cần quan tâm đầu tư nhiều hơn cho giáo dục đại học

Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, tỉ lệ đầu tư công cho giáo dục đại học ở nước ta rất thấp.

Hà Nội: Nhận diện vướng mắc, đề ra giải pháp ứng phó phù hợp

Thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội đánh giá bên cạnh những kết quả đã đạt được, các báo cáo cũng đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, những khó khăn, nhận diện những vướng mắc, thách thức sắp tới để đề ra các giải pháp ứng phó phù hợp.

Chỉ nên quy định mức trần, địa phương sẽ tự quyết mức học phí phù hợp

Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ chỉ quy định mức trần và giao thẩm quyền cho địa phương tự quyết mức học phí phù hợp với mức sống, điều kiện cụ thể.

ĐBQH: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Lan, kinh phí nghiên cứu, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo dành cho sinh viên, giảng viên ở các trường đại học còn quá ít.

Đầu tư thích đáng và hiệu quả hơn cho giáo dục đại học

Thảo luận về Báo cáo của Chính phủ đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 tại phiên họp chiều nay, 1.11, ĐBQH Nguyễn Thị Lan (TP. Hà Nội) kiến nghị, cần quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Không giải quyết được tăng nguồn thu cho giáo dục sẽ xảy ra tình trạng 'thấp chỗ này, phình chỗ kia'

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu có lộ trình phù hợp để cân đối giữa mức tăng học phí và các quy định, từ đó đảm bảo hài hòa quyền lợi cho các cơ sở giáo dục và phụ huynh.

Đầu tư công cho giáo dục đại học của Việt Nam bằng 1/3 của Thái Lan, Indonesia

Tham gia phát biểu tại phiên họp, đại biểu Nguyễn Thị Lan - Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội cho biết, dù năm 2023 nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm cao, tình hình kinh tế xã hội có những thành tựu quan trọng, đáng ghi nhận. Về giáo dục đại học, đại biểu phản ánh, nhiều cử tri là giảng viên, giáo viên đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Đại biểu Quốc hội: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Đại biểu Nguyễn Thị Lan (Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội) đề nghị Chính phủ hoàn thiện thêm khung khổ pháp lý, các quy định, các văn bản liên quan hỗ trợ cho các trường đại học tự chủ, tháo gỡ vướng mắc về thể chế, chính sách, giúp các trường đại học phát triển.

Nhà khoa học nữ: Bất ngờ từ những con số bất bình đẳng giới trong NCKH

Qua tìm hiểu cho thấy bất bình đẳng giới trong khoa học có con số bất ngờ...

Vì sao hoạt động NCKH của Viện Khoa học giáo dục hạn chế, nguồn thu thấp?

Theo Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục, hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của viện vẫn còn hạn chế nên chưa đem lại nguồn thu đáng kể.

Nhiều vướng mắc, doanh nghiệp không 'mặn mà' thành lập Quỹ Khoa học công nghệ

Nhằm khảo sát tình hình thực hiện chính sách pháp luật về phát triển thị trường công nghệ, chiều 5/10, đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã có buổi làm việc tại Khu công nghệ cao quận 9, TPHCM.

'Nút thắt' cản trở nghiên cứu - chuyển giao với cơ sở GD Đại học

Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế được xem như đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Nâng cao năng suất, chất lượng cho cây mía Ninh Thuận

Ngày 26/9, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), Công ty cổ phần đường Biên Hòa-Phan Rang tổ chức hội nghị định hướng chính sách đầu tư vụ trồng mía năm 2023-2024, nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao năng suất, giá trị kinh tế cho cây mía. Hơn 300 nông dân trồng mía tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tham dự.

ĐHQG Hà Nội đầu tư thu hút nhân tài với kinh phí nghiên cứu từ 3 tỷ đồng

Thông tin từ ĐHQGHN ngày 22-9, đơn vị này chính thức triển khai chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc với nhiều lĩnh vực khoa học đi kèm các quyền lợi hấp dẫn.

Không để khó chồng khó nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Nghiên cứu khoa học ở các trường đại học thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra...

Hải quan Lạng Sơn: Dấu ấn hiện đại hóa

Những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng hiện đại hóa, đẩy mạnh 'số hóa' hoạt động khai báo hải quan, qua đó góp phần rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, thúc đẩy xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hóa qua địa bàn tỉnh.

Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản

Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng 'chưa mấy suôn sẻ'. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.

Cần có chính sách phù hợp để giáo dục đại học phát huy tốt năng lực tự chủ

Tự chủ đại học là tiền đề để chuyển đổi mô hình quản trị, điều hành, tổ chức lại bộ máy.

Nhiều quan chức Bộ KH-CN giúp Công ty Việt Á làm trái quy định

Quá trình điều tra vụ án Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á cho thấy, để đăng ký lưu hành kit test Covid-19, Phan Quốc Việt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á) đã bắt tay với một số quan chức Bộ KH-CN khi biết bộ này là đơn vị quản lý, phê duyệt, chi kinh phí nghiên cứu đề tài.