70 năm - Kinh tế Thủ đô đổi mới, hiện đại, phát triển bền vững

Theo đánh giá của các chuyên gia, kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội trong 70 năm (từ Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 đến nay) luôn phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, nổi bật với nhiều con số ấn tượng.

Kinh tế Hà Nội chuyển mình, mạnh hơn, xanh hơn, bền vững hơn

Tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' diễn ra sáng 25/9, các chuyên gia đều khẳng định kinh tế Hà Nội đã và đang có sự chuyển mình mạnh mẽ theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn.

Kinh tế Hà Nội 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn bền vững

Kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững song cũng đứng trước những thách thức về môi trường, nên cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.

Kinh tế Hà Nội với mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững

Sáng 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.

Bến Tre: Thu hút đầu tư vào chế biến thủy sản

Với 65km bờ biển đi qua địa phận 10 xã thuộc 3 huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú, Bến Tre có lợi thế phát triển kinh tế biển, trong đó có kinh tế thủy sản.

Máy tính cầm tay cho người khiếm thị

Máy tính cầm tay cho người khiếm thị là giải pháp sáng tạo do hai tác giả trẻ Phạm Mai Mẫn Nhi và Đào Anh Hào nghiên cứu với mong muốn giúp trẻ em khiếm thị có thể học được ký tự và làm các phép toán bằng chữ nổi, giúp người lớn khiếm thị sử dụng bàn phím để thao tác với máy vi tính.

Cần chiến lược rút ngắn khoảng cách với giáo dục đại học quốc tế

Các trường đại học của Việt Nam còn có khoảng cách khá xa so với các trường tốp đầu thế giới.

Đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia.

Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp

Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia sẽ bổ sung nguồn lực đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp…

Đề xuất Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia được sử dụng theo nguyên tắc thị trường

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất, việc quản lý, sử dụng vốn của Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia sẽ tuân thủ theo nguyên tắc thị trường, chấp nhận khả năng rủi ro và đảm bảo công khai, minh bạch.

Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo

Tại dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 94 của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia.

Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia.

Đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo Quốc gia.

Châu Á chạy đua đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Đài Loan (Trung Quốc) dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành bán dẫn nhưng các quốc gia khác đang nỗ lực cải thiện chất lượng.

Hơn 1000 ý tưởng khoa học của sinh viên nông nghiệp

Đã có hơn 1.100 ý tưởng sáng tạo khoa học công nghệ của sinh viên trong năm 2024; gần 4.000 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học ở đề tài cấp học viện, đó là những con số biết nói về phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp nông nghiệp ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Trang bị kỹ năng biên soạn sách lịch sử Đảng cho cán bộ tuyên giáo

Ngày 21-6, sau 2 ngày diễn ra, hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng năm 2024 do Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức, đã bế mạc.

Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống GDĐH tốt nhất châu Á

Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất châu Á.

Giải pháp hữu hiệu

Mới đây, tại Diễn đàn hợp tác phát triển kinh tế - bảo vệ thương hiệu - bảo vệ người tiêu dùng năm 2024, các chuyên gia, nhà khoa học đều thống nhất quan điểm: Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi và phức tạp.

Cuộc chiến xin tài trợ nghiên cứu khoa học khốc liệt ở Trung Quốc: 2 học giả hàng đầu bị trừng phạt

Ji Jie và Yang Lijun - hai nhà khoa học Trung Quốc nổi tiếng đã bị phơi bày hành vi cố gắng tác động đến các quyết định về tài trợ nghiên cứu do chính phủ tài trợ.

Đào tạo tiến sĩ: Đầu tư sớm và xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở, cần có giải pháp khuyến khích người giỏi, tài năng làm nghiên cứu sinh...

Gỡ khó cho đào tạo trình độ tiến sĩ ở Việt Nam

Chiều 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về đào tạo trình độ tiến sĩ.

Khát khao… sức hút của Phụ nữ Việt Nam làm khoa học

Năng động, sáng tạo… là đặc điểm chung của các nhà khoa học nữ Việt Nam. Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, 3 nhà khoa học nữ chia sẻ về khát khao làm khoa học.

Nhà khoa học về ĐH Quốc gia TP.HCM được cấp kinh phí nghiên cứu tới 30 tỷ đồng

ĐH Quốc gia TP.HCM cấp kinh phí hàng trăm triệu đến hàng chục tỷ đồng cho các nhà khoa học về công tác tại các trường đại học thành viên và các đơn vị trực thuộc.

Cuộc sống hiện tại của nam sinh đỗ ĐH ở tuổi 13, là giáo sư trẻ nhất Harvard

MỸ- Từng hứa không phụ thầy cô và quay trở lại quê hương cống hiến, thiên tài Doãn Hi đã nhập quốc tịch Mỹ và lập gia đình tại đây. Anh hiện là giáo sư gốc Trung Quốc trẻ nhất trong lịch sử Đại học Harvard.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp xanh phát triển

Doanh nghiệp trong lĩnh vực môi trường cần được hỗ trợ về chính sách, có cơ chế ưu đãi để thúc đẩy, tạo đòn bẩy phát triển

Hướng dẫn đăng ký công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Sở Nông nghiệp và PTNT vừa ban hành Công văn số 264/SNNPTNT-QLCTKHCN về việc công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC).

Quảng Trị: Tập trung mở rộng sản xuất lúa hữu cơ lên 1.000 ha

Tỉnh Quảng Trị đang tập trung mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ để tăng thu nhập cho người nông dân và góp phần bảo vệ môi trường. Năm 2023, lần đầu tiên gạo hữu cơ do nông dân Quảng Trị sản xuất đã được xuất khẩu sang châu Âu. Vụ Đông Xuân 2023 – 2024 tỉnh sản xuất trên 346 ha lúa hữu cơ và phấn đấu đạt 1.000 ha vào năm 2025.

HV Nông nghiệp Việt Nam cần tuyển 36 nhân sự nghiên cứu, giảng dạy năm 2023

Năm 2023, Học viện Nông nghiệp Việt Nam có nhu cầu tuyển dụng các ứng viên có trình độ tiến sỹ, phó giáo sư/giáo sư ở 6 lĩnh vực.

Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT ký kết hợp tác

Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Viễn thông FPT vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về đào tạo nghiên cứu trong giai đoạn 3 năm, 2023-2026.

Tự hào nghề giáo: Hạnh phúc với nghề

PGS.TS Vũ Thu Trang luôn nỗ lực hết mình với đam mê nghiên cứu khoa học, cho ra đời nhiều sản phẩm mang tính ứng dụng cao.

Bài cuối: Làm thế nào để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện được cơ chế tự chủ?

TS. NGUYỄN QUÂN - Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Thành viên Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ trương giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập là cần thiết và đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy tối đa sự chủ động, sức sáng tạo của trí thức. Tuy nhiên phải làm ngay mấy việc sau để vượt qua các rào cản, để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Có thực mới vực được đạo

Tình hình đầu tư cho nghiên cứu khoa học trong giáo dục đại học đang có nhiều khó khăn...

ĐBQH đề nghị hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ các trường đại học tự chủ

Chính phủ và các bộ ngành cần rà soát, hoàn thiện khung pháp lý để hỗ trợ các trường đại học tự chủ.

Giáo sư Nguyễn Thị Lan: Cần quan tâm đầu tư nhiều hơn cho giáo dục đại học

Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, tỉ lệ đầu tư công cho giáo dục đại học ở nước ta rất thấp.

Hà Nội: Nhận diện vướng mắc, đề ra giải pháp ứng phó phù hợp

Thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội đánh giá bên cạnh những kết quả đã đạt được, các báo cáo cũng đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, những khó khăn, nhận diện những vướng mắc, thách thức sắp tới để đề ra các giải pháp ứng phó phù hợp.

Chỉ nên quy định mức trần, địa phương sẽ tự quyết mức học phí phù hợp

Đại biểu Quốc hội đề xuất Chính phủ chỉ quy định mức trần và giao thẩm quyền cho địa phương tự quyết mức học phí phù hợp với mức sống, điều kiện cụ thể.