ĐBQH: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Lan, kinh phí nghiên cứu, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo dành cho sinh viên, giảng viên ở các trường đại học còn quá ít.

Đầu tư thích đáng và hiệu quả hơn cho giáo dục đại học

Thảo luận về Báo cáo của Chính phủ đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 tại phiên họp chiều nay, 1.11, ĐBQH Nguyễn Thị Lan (TP. Hà Nội) kiến nghị, cần quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Không giải quyết được tăng nguồn thu cho giáo dục sẽ xảy ra tình trạng 'thấp chỗ này, phình chỗ kia'

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu có lộ trình phù hợp để cân đối giữa mức tăng học phí và các quy định, từ đó đảm bảo hài hòa quyền lợi cho các cơ sở giáo dục và phụ huynh.

Đầu tư công cho giáo dục đại học của Việt Nam bằng 1/3 của Thái Lan, Indonesia

Tham gia phát biểu tại phiên họp, đại biểu Nguyễn Thị Lan - Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội cho biết, dù năm 2023 nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm cao, tình hình kinh tế xã hội có những thành tựu quan trọng, đáng ghi nhận. Về giáo dục đại học, đại biểu phản ánh, nhiều cử tri là giảng viên, giáo viên đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tư một cách thích đáng, hiệu quả hơn cho giáo dục đại học.

Đại biểu Quốc hội: Đầu tư công cho giáo dục đại học còn thấp

Đại biểu Nguyễn Thị Lan (Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội) đề nghị Chính phủ hoàn thiện thêm khung khổ pháp lý, các quy định, các văn bản liên quan hỗ trợ cho các trường đại học tự chủ, tháo gỡ vướng mắc về thể chế, chính sách, giúp các trường đại học phát triển.

Nhà khoa học nữ: Bất ngờ từ những con số bất bình đẳng giới trong NCKH

Qua tìm hiểu cho thấy bất bình đẳng giới trong khoa học có con số bất ngờ...

Vì sao hoạt động NCKH của Viện Khoa học giáo dục hạn chế, nguồn thu thấp?

Theo Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục, hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của viện vẫn còn hạn chế nên chưa đem lại nguồn thu đáng kể.

Nhiều vướng mắc, doanh nghiệp không 'mặn mà' thành lập Quỹ Khoa học công nghệ

Nhằm khảo sát tình hình thực hiện chính sách pháp luật về phát triển thị trường công nghệ, chiều 5/10, đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã có buổi làm việc tại Khu công nghệ cao quận 9, TPHCM.

'Nút thắt' cản trở nghiên cứu - chuyển giao với cơ sở GD Đại học

Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế được xem như đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Nâng cao năng suất, chất lượng cho cây mía Ninh Thuận

Ngày 26/9, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), Công ty cổ phần đường Biên Hòa-Phan Rang tổ chức hội nghị định hướng chính sách đầu tư vụ trồng mía năm 2023-2024, nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao năng suất, giá trị kinh tế cho cây mía. Hơn 300 nông dân trồng mía tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tham dự.

ĐHQG Hà Nội đầu tư thu hút nhân tài với kinh phí nghiên cứu từ 3 tỷ đồng

Thông tin từ ĐHQGHN ngày 22-9, đơn vị này chính thức triển khai chính sách thu hút nhà khoa học xuất sắc với nhiều lĩnh vực khoa học đi kèm các quyền lợi hấp dẫn.

Không để khó chồng khó nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Nghiên cứu khoa học ở các trường đại học thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra...

Hải quan Lạng Sơn: Dấu ấn hiện đại hóa

Những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng hiện đại hóa, đẩy mạnh 'số hóa' hoạt động khai báo hải quan, qua đó góp phần rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, thúc đẩy xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hóa qua địa bàn tỉnh.

Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản

Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng 'chưa mấy suôn sẻ'. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.

Cần có chính sách phù hợp để giáo dục đại học phát huy tốt năng lực tự chủ

Tự chủ đại học là tiền đề để chuyển đổi mô hình quản trị, điều hành, tổ chức lại bộ máy.

Nhiều quan chức Bộ KH-CN giúp Công ty Việt Á làm trái quy định

Quá trình điều tra vụ án Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á cho thấy, để đăng ký lưu hành kit test Covid-19, Phan Quốc Việt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á) đã bắt tay với một số quan chức Bộ KH-CN khi biết bộ này là đơn vị quản lý, phê duyệt, chi kinh phí nghiên cứu đề tài.

Đề tài nghiên cứu của Nhà nước, sản phẩm 'vào tay' Công ty Việt Á

Sau khi được tham gia vào quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu bộ kit xét nghiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ, Phan Quốc Việt đã biến sản phẩm này thành của Công ty Việt Á.

Nhà khoa học khó sống bằng nghiên cứu

Sau ý kiến của Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn với cán bộ, giảng viên đại học (ĐH) về việc tìm kinh phí nghiên cứu từ các nguồn tài trợ, các chuyên gia cho rằng, việc chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học vốn đã rất 'hẻo' lại còn dự định xã hội hóa thì đúng là 'đòn chí mạng' để 'bóp chết' nhà khoa học.

Nghiên cứu khoa học còn nhiều điểm 'nghẽn', chưa thu hút được giảng viên tham gia

Câu chuyện về liêm chính học thuật, chính sách cũng như các quy định, quy chế và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học là những vấn đề khiến nhiều trường đại học băn khoăn, trăn trở. Đặc biệt, nghiên cứu khoa học chưa thu hút được nhiều giảng viên tham gia vì kinh phí nghiên cứu thấp, đầu tư nhỏ lẻ.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Chỉ khi nào thoát nghèo về cơ sở vật chất, các trường đại học mới có thể phát triển mạnh mẽ

Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên của các đại học, trường đại học. Bộ đã tiếp nhận 200 ý kiến từ các trường cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học trong tổng số 6.500 ý kiến toàn ngành sư phạm.

Mỗi giảng viên chỉ được cấp 10 - 15 triệu đồng/năm cho nghiên cứu khoa học

Hiện nay, thực trạng cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn hạn hẹp, đầu tư còn nhỏ lẻ, manh mún.

Không tăng học phí và nỗi lo chất lượng giáo dục đại học

Theo TS. Lê Đông Phương, nếu yêu cầu các trường đại học không tăng học phí, Nhà nước nên có một khoản cấp bù cho việc này.

Doanh nghiệp mong giảm lãi suất, nới điều kiện vay

Dù room tín dụng cả năm 2023 được điều chỉnh, nhưng mặt bằng lãi suất cho vay vẫn cao, điều kiện tiếp cận vốn của các doanh nghiệp vẫn khó khăn.

Để không treo quy hoạch sân bay

Nếu không có gì thay đổi, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) sẽ sớm tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 648/QĐ-TTg ngày 7/6/2023.

Chính sách hiệu quả sẽ giải phóng sức sáng tạo cho các nhà khoa học nông nghiệp

Nếu những chính sách có thể giải phóng sức lao động và sức sáng tạo cho đội ngũ khoa học thì chắc chắn nông nghiệp Việt Nam sẽ có thể tạo được những kỳ tích mới.

Nga mất 50.000 nhà nghiên cứu khoa học trong 5 năm qua

Trong 5 năm qua, Nga đã mất 50.000 nhà nghiên cứu khoa học, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAS), Chủ tịch chi nhánh Siberia của RAS Valentin Parmon cho biết tại một cuộc họp của viện.

The Moscow Times: Nga 'chảy máu chất xám' hơn 50.000 nhà khoa học trong vòng 5 năm

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (RAS) cho biết tình trạng chảy máu chất xám tại Nga đặt ra thách thức cho việc phát triển các ngành khoa học công nghệ tại nước này.

Các loại vaccine phòng Covid-19 nội địa giờ ra sao?

Trong đại dịch Covid-19, ba loại vaccine phòng Covid-19 nội địa là ARCT-154, Covivac và Nanocovax đã từng được kỳ vọng có mặt sớm, chuyển giao và sản xuất trong nước nhưng đến tháng 5-2023 vẫn chưa có một loại vaccine 'made in Việt Nam' nào được cấp phép, góp mặt trên thị trường để phục vụ cho hoạt động tiêm chủng của người dân.

Nguồn lực thấp khó có nhân lực chất lượng cao

Đầu tư cho GD đại học được xem là nhiệm vụ lớn của mọi quốc gia trong tiến trình thúc đẩy phát triển kinh tế, thành tựu khoa học bậc cao.

Đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam qua góc nhìn của chuyên gia quốc tế

Tại hội thảo gần đây về tự chủ đại học, một chuyên gia nước ngoài đã phân tích khá đa chiều về đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện nay.

Chuyên gia nước ngoài: Đại học Việt Nam còn quá phụ thuộc vào học phí

Các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) ở Việt Nam đang phụ thuộc quá nhiều vào học phí, tức là đóng góp của hộ gia đình và số này đang ngày càng tăng lên.

TP.HCM giữ nguyên đất công nghiệp hiện có, phát triển theo hướng 'xanh'

TP.HCM định hướng giữ lại tối đa diện tích đất công nghiệp hiện hữu nhưng tái cơ cấu theo hướng công nghệ cao, công nghiệp xanh, không chuyển đất công nghiệp thành đất ở đô thị…

TP.HCM lập đề án thí điểm chuyển đổi 5 khu chế xuất, khu công nghiệp

Ngày 5.4, Văn phòng UBND TP.HCM thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan về việc hoàn chỉnh kế hoạch triển khai đề án chuyển đổi thí điểm 5 khu chế xuất, khu công nghiệp.