Kỳ tích của công cuộc Đổi mới trong gần 40 năm qua

Việt Nam đã chứng minh bằng sáng lập trên thực tiễn những thành tố của nền kinh tế định hướng XHCN. Đó là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều chế độ sở hữu được điều hòa bời Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

Bài 1: Quyết định lịch sử: Đường lối đổi mới ra đời

Từ một quốc gia bị bao vây cấm vận, với những thách thức lịch sử, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, Đảng ta thấy rõ yêu cầu phải đổi mới như là một mệnh lệnh và đường lối đổi mới ra đời. Đó là quyết định lịch sử của Đảng, để đưa đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày hôm nay.

Vì sao lại 'sợ' thị trường bất động sản?

Đất đai là 'bất động sản mẹ' của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là 'bất động sản con'. Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng 'con mồ côi mẹ', sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội - Bài 1: Những dấu ấn đổi mới

Đổi mới hoạt động Quốc hội là quá trình được thực hiện xuyên suốt, liên tục kể từ năm 1946 đến nay. Trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ mới, Quốc hội liên tục đổi mới mạnh mẽ về tư duy, cách làm để thực hiện 3 chức năng cơ bản là lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Nhận diện kinh tế Trung Quốc sau Đại hội 20

Khi Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19 (gọi tắt là HNTW6) kết thúc vào ngày 11-11-2021, trong văn bản được gọi là nghị quyết lịch sử lần thứ ba của Đảng Cộng sản Trung Quốc, vai trò và vị trí của người đứng đầu Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc hiện nay đã được khẳng định không thể rõ nét hơn.

Vị thế của doanh nhân trong nền kinh tế

Qua 17 năm Thủ tướng Chính phủ ký quyết định lấy ngày 13-10 là 'Ngày Doanh nhân Việt Nam', có thể thấy, trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, việc tôn vinh, khẳng định vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân trong xây dựng và phát triển đất nước ngày càng trở nên quan trọng.

EU công bố biện pháp chống 'tác động tiêu cực' từ Trung Quốc

Sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc kinh tế là một trong những nguyên nhân chính thúc đẩy Liên minh châu Âu (EU) công bố chính sách thương mại mới.

Các chính sách pháp luật và những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam giai đoạn sau đổi mới đến nay

NGUYỄN HỮU TRINH (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), NGUYỄN VĂN TUẤN (Thành ủy Bến Tre), LÊ VĂN TẤN (Hợp tác xã Homstay Củ Chi) và PHAN ĐÔNG PHÚ (Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam)

Kỳ vọng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 'tiếp sức' cho DN

Các Nghị quyết của Đảng trong nhiệm kỳ qua đã xác lập một hệ thống chủ trương, chính sách khá đồng bộ cho sự phát triển của doanh nghiệp (DN), doanh nhân. Cộng đồng DN kỳ vọng việc tiếp tục hoàn thiện một khung khổ pháp lý bình đẳng, minh bạch để phát triển của khu vực này trong nền kinh tế đổi mới và hội nhập, phát triển bền vững và bao trùm.

Bức thư của Bác Hồ và sứ mệnh của doanh nhân Việt

Ngày 20/9/2004, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg lấy ngày 13 tháng 10 hằng năm là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'. Việc Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 là Ngày Doanh nhân Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc bởi đó chính là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới công thương Việt Nam (13/10/1945).