Tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân là kết quả của quá trình nhận thức, tìm tòi, sáng tạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và cả hệ thống chính trị. Từ việc thừa nhận và tạo cơ hội cho kinh tế tư nhân phát triển tại Đại hội VI đến nhấn mạnh kinh tế tư nhân 'thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế' tại Đại hội XIII, tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng rõ ràng, sâu sắc, mang tính khái quát cao, thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân trong việc thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững.

Khi chủ doanh nghiệp tư nhân là đảng viên- Bài 4

Bài 4: Bước phát triển mới trong quan điểm của Đảng

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 38)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội - Bài 1: Những dấu ấn đổi mới

Đổi mới hoạt động Quốc hội là quá trình được thực hiện xuyên suốt, liên tục kể từ năm 1946 đến nay. Trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ mới, Quốc hội liên tục đổi mới mạnh mẽ về tư duy, cách làm để thực hiện 3 chức năng cơ bản là lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 61)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Đồng chí Trường Chinh với Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (kỳ 4)

Trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phải sửa chữa những khuyết điểm do thiếu hiểu biết và ít kinh nghiệm quản lý, khắc phục cả hai khuynh hướng bảo thủ trì trệ không muốn đổi mới và nóng vội giản đơn, muốn giải quyết xong mọi vấn đề trong một thời gian ngắn. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Từ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đến mục tiêu vươn tới thịnh vượng

Có nhiều cột mốc đổi mới quan trọng trong lịch sử 91 năm của Đảng. Quyết định Đổi mới toàn diện đất nước năm1986 được ghi nhận là một trong những cột mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Vị thế của doanh nhân trong nền kinh tế

Qua 17 năm Thủ tướng Chính phủ ký quyết định lấy ngày 13-10 là 'Ngày Doanh nhân Việt Nam', có thể thấy, trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, việc tôn vinh, khẳng định vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân trong xây dựng và phát triển đất nước ngày càng trở nên quan trọng.

Các chính sách pháp luật và những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam giai đoạn sau đổi mới đến nay

NGUYỄN HỮU TRINH (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), NGUYỄN VĂN TUẤN (Thành ủy Bến Tre), LÊ VĂN TẤN (Hợp tác xã Homstay Củ Chi) và PHAN ĐÔNG PHÚ (Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam)

Bức thư của Bác Hồ và sứ mệnh của doanh nhân Việt

Ngày 20/9/2004, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg lấy ngày 13 tháng 10 hằng năm là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'. Việc Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 là Ngày Doanh nhân Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc bởi đó chính là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới công thương Việt Nam (13/10/1945).