Phụ nữ Chăm phát huy vai trò 'mẫu hệ'

Tỉnh Ninh Thuận là địa phương có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống tập trung đông nhất trong cả nước với nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp. Từ xa xưa, người Chăm theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò, vị thế quan trọng trong đời sống gia đình, dòng tộc, thôn xóm. Trong xã hội hiện đại hôm nay, vai trò 'mẫu hệ' của phụ nữ Chăm vẫn phát huy hiệu quả tích cực trong gia đình và ngoài xã hội.

'Đi giật lùi' giữ hồn làng gốm Chăm cổ xưa nhất Đông Nam Á

Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.

Tỉnh duy nhất nào ở miền Trung không có thị xã?

Đây là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ, có 7 đơn vị hành chính cấp huyện nhưng không có thị xã nào.

Ninh Thuận tổ chức thi thiết kế sản phẩm quà tặng từ gốm Chăm

Sản phẩm gốm Chăm thiết kế riêng để làm quà tặng được kỳ vọng làm gia tăng độ nhận diện hình ảnh, thương hiệu của gốm Chăm Ninh Thuận.

Chuyện nhớ đời khi đi xe địa hình vượt cồn cát ở Phan Thiết

'Người lái xe của chúng tôi phóng đi với tốc độ tối đa, gió và cát quất vào mặt và mắt như đang ở một trong một cơn cuồng nộ' - Toh Ee Ming - nhà báo du lịch của Chanel New Asia - kể về việc đi đi xe ATV vượt qua các cồn cát ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

Vươn lên từ nghề gốm truyền thống

Đèn Shiva chất liệu đất nung của Hợp tác xã (HTX) gốm Chăm Bàu Trúc vừa được Bộ trưởng Bộ Công thương tôn vinh, trao Giấy chứng nhận và biểu trưng sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu quốc gia năm 2023. Đây là sản phẩm gốm trang trí nội thất do anh Phú Hữu Minh Thuần thiết kế mẫu hướng dẫn các thành viên HTX thực hiện. Đồng thời, là sự kiện kinh tế có ý nghĩa quan trọng động viên HTX và bà con làng nghề gốm nỗ lực sáng tạo nhiều mẫu mã mới.

'Tiếp sức' cho người có uy tín

Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội v

Về vùng gốm cổ gặp người 'thổi hồn cho đất'…

Tác phẩm 'Người thổi hồn cho đất thành Di sản thế giới' của nhà báo Trần Huấn - Báo Văn hóa được giải A thể loại ảnh báo chí Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao, du lịch. Nhờ kỹ thuật chụp khéo léo, tinh tế, mỗi bức ảnh là một câu chuyện đã chạm tới cảm xúc người xem.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận năm 2023

Lễ khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra tối 15/6 tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Lễ đón Bằng ghi danh của UNESCO đối với nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Tối 15/6, Lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp' và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 đã diễn ra trang trọng tại Quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm làng gốm Bàu Trúc

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có chuyến thăm làng gốm Bàu Trúc tại tỉnh Ninh Thuận. Đây chính là cái nôi của nghệ thuật làm gốm Chăm đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Kết nối di sản để phát triển du lịch vùng đồng bào Chăm

Ninh Thuận là nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống nhất cả nước. Không gian văn hóa Chăm từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu trong phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Các di sản từ đền tháp, lễ hội truyền thống và các làng nghề làm gốm, dệt thổ cẩm của người Chăm nếu được kết nối, khai thác hiệu quả sẽ là sản phẩm du lịch, tạo sinh kế cho người dân.

Giữ hồn cho gốm Bàu Trúc

Nghệ nhân Đàng Thị Phan ở làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) ba lần ra Bảo tàng Dân tộc Hà Nội thi tay nghề nặn gốm thủ công. Lần thứ tư bà Phan mang theo 50 kg đất đồng Nú Lăng trộn với cát sông Quao mang sang thủ đô Nhật Bản trình diễn nghề gốm truyền thống Bàu Trúc trong vòng 2 tháng. Người làng Bàu Trúc không quên những nghệ nhân giữ gìn truyền thống nghề làm gốm của người Chăm, tìm cách phát triển, thổi hồn vào từng sản phẩm truyền thống của quê hương.

Ấn tượng với di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Năm 2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống ở làng Bàu Trúc được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 29/11/2022 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở Việt Nam' chính thức được UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Cánh đồng đất sét kỳ lạ

Mấy trăm năm nay, cánh đồng Paley Hamu Trok luôn là nơi cung cấp đất sét duy nhất cho người dân thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tạo nên những sản phẩm gốm Bàu Trúc nổi tiếng. Mỗi lần đất sét được người dân lấy đi thì cánh đồng này lại trồi lên nguồn đất sét mới.

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Thăng trầm nghề gốm Chăm Bàu Trúc

Làng gốm Chăm Bàu Trúc ở Ninh Thuận có tuổi đời hơn 800 năm đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

UNESCO ghi danh nghệ thuật gốm Chăm

Di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

'Vũ điệu' gốm Chăm

Ngày 29-11, tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022