Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

Âm vang đàn đá Kon Tum

Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.

A Huynh và hành trình chế tác cây đàn đá của người Ja Rai

Dù không trải qua một trường lớp âm nhạc nào nhưng bằng tài năng thiên bẩm cùng với niềm đam mê cháy bỏng về các loại nhạc cụ cổ xưa của người Ja Rai, Nghệ nhân Ưu tú A Huynh ở Kon Tum đã kiên trì mày mò, tự nghiên cứu và chế tác thành công đàn đá, loại cụ kỳ lạ nhất của người Tây Nguyên, cũng là thứ nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người.

VKSND huyện Sa Thầy tuyên truyền pháp luật cho người dân và học sinh

VKSND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vừa tổ chức tuyên truyền pháp luật cho người dân tại làng Chốt, thị trấn Sa Thầy và các em học sinh tại Trường THCS xã Sa Nhơn.

Nồng nàn, thơm ngọt rượu cần

Mùa Xuân là dịp bà con người Jrai ở làng Chốt (thị trấn Sa Thầy, Sa Thầy, Kon Tum) chào đón năm mới bằng những lễ hội rộn ràng bên ché rượu cần.

Thơm nồng rượu cần của người Gia Rai

Không ai còn nhớ rượu cần có từ bao giờ, nhưng với đồng bào Gia Rai ở huyện Sa Thầy thì rượu cần luôn có mặt trong các ngày lễ hội và ngày Tết cũng như khi gia đình có việc, tổ chức tiệc.

Vinh danh các nghệ nhân bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

Sáng 29/9, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị vinh danh, khen thưởng các nghệ nhân, hộ gia đình, cơ sở nghề truyền thống có nhiều thành tích trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống năm 2023.

Để văn hóa truyền thống sống mãi với đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, cùng với sự quan tâm, đầu tư của UBND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nhiều hộ dân trên địa bàn đã không ngừng nỗ lực vượt khó, miệt mài giữ gìn và phát huy nghề truyền thống. Qua đó, nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vẫn đang 'sống' giữa cộng đồng các thôn, làng nơi biên giới.

Cây đàn tình yêu

Dù là sáng sương phủ hay đêm trăng soi; dù là mưa gió âm u hay nắng vàng như mật, thì ở làng của người Gia Rai vẫn dìu dặt tiếng đàn goong. Nhờ đàn goong mà nhiều đôi đã thành vợ, thành chồng. Phải chăng vì vậy mà đàn goong còn được gọi là cây đàn tình yêu.

A Duih mê cồng chiêng

Không muốn văn hóa dân tộc bị mai một, lãng quên, vợ chồng A Duih và Y Pyir cùng nhau gìn giữ và truyền dạy lại cho thế hệ trẻ.

Tập trung các nguồn lực quyết tâm khống chế bệnh bạch hầu

Chiều 13-7, tại Hội trường Ngọc Linh, TP Kon Tum, diễn ra Hội nghị trực tuyến triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2020.