Một thế giới rất 'đời' trong sáng tác của Tản Đà

Nhà thơ, nhà báo Tản Đà (SN 1889), quê làng Khê Ngoại, xã Sơn Đà, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.

Tại sao cầu Thê Húc lại được sơn màu đỏ?

Cầu Thê Húc là một trong những công trình biểu tượng của thủ đô Hà Nội, được sơn màu đỏ và hướng về phía Đông.

Ông Nghè có công lớn trong việc đòi lại mỏ Tụ Long cho Đại Việt

Nguyễn Công Thái đã thực sự đi ngược lên mạn trên vùng núi có mỏ Tụ Long, để cho miền đất biên cương giàu khoáng sản này được xác định là nằm hẳn ở mạn Nam sông Đỗ Chú, bên trong lãnh thổ Tổ quốc.

Những ngôi nhà và tấm lòng trong thiên hạ

Trong xã hội xưa, uy tín, cái nghĩa tình trong thiên hạ thật đáng khâm phục và để đời sau học tập. Nhiều học trò, bậc túc nho, tướng lĩnh vì nghĩa mà xây dựng nhà, từ đường tặng thầy, tặng bạn. Nhiều nếp nhà xưa, những câu chuyện xúc động, vẫn được thế hệ sau bảo lưu, tiếp nối đến hôm nay.

Lăng mộ và đền thờ tể tướng Nguyễn Công Thái được xếp hạng Di tích quốc gia

Với kiến trúc và ý nghĩa đặc biệt, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số 1900/QĐ-BVHTTDL ngày 29-6-2021 về việc xếp hạng Di tích quốc gia đối với Di tích lịch sử Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Công Thái, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

Nền nhà điêu tàn, đổ nát của vị thầy giáo nổi tiếng bậc nhất Hà Thành thế kỷ 19

Sau hơn 100 năm, đền thờ 'Thần Siêu', làng Kim Lũ, phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy đổ sập bất cứ lúc nào.

'Hà Nội thanh lịch' lưu giữ nét duyên dáng của thủ đô

Sách 'Hà Nội thanh lịch' được viết năm 1991, tập hợp những bài viết tâm huyết của Hoàng Đạo Thúy về lịch sử, địa lý, nếp ăn, ở của người Hà Nội từ năm 1945 trở về trước.

Đạo diễn Tự Huy: Cốt cách con nhà nho

Chân dung đạo diễn Tự Huy có một cái bệ rất uy nghi. Cụ nội ông chính là nhà văn hóa lỗi lạc Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1799-1872), người mà dân chúng đương thời tôn vinh là 'Thần Siêu' bên một danh nhân Cao Bá Quát (1809-1855) là 'Thánh Quát'...

Trả lại không gian cho di tích

Sáng 22-5, anh Khả ở phường Định Công, quận Hoàng Mai xuống thăm mộ danh nhân Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902), ở đầu làng Kim Lũ, phường Đại Kim cùng quận.

Hoàng đạo thúy Người đồng hành thế kỷ

Ngày ấy, mùa thu 1985, công việc quan trọng tôi phải thực hiện giữa bao nhiêu công việc tuyên truyền, văn hóa văn nghệ cho ngày kỷ niệm 40 năm thành lập Binh chủng Thông tin (9/9/1945 - 9/9/1985) là gặp gỡ, trao đổi và biên tập cuốn hồi ký Lên đường hạnh phúc của nhà văn hóa Hà Nội Hoàng Đạo Thúy - vốn là Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc cho đến năm 1960.

Văn hóa người Hà Nội: Kết tinh, hội tụ, lan tỏa

Lịch sử văn hóa,tính cách người Hà Nội là sự kết tinh, lan tỏa của mảnh đất nghìn năm văn hiến.