Khó di dời cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường trầm trọng từ các cơ sở sản xuất, chăn nuôi trong các khu đô thị, khu dân cư đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân ở nhiều nơi trong cả nước. Tại Thanh Hóa, để khắc phục tình trạng này, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt Đề án di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị, khu dân cư trên địa bàn tỉnh đến năm 2030. Tuy nhiên, duyệt đề án là một chuyện, triển khai trên thực tế lại là một chuyện khác.

Cần sớm có biện pháp trùng tu 'bảo tàng' điêu khắc đá ở xứ Thanh

Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.

Ninh Vân - làng nghề chạm khắc đá nổi tiếng và độc đáo của Ninh Bình

Từ một làng nghề chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, thủ công nhưng đến nay làng đá Ninh Vân (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư) đã phát triển rực rỡ với những doanh nghiệp lớn chuyên chế tác đá mỹ nghệ.

Nơi lưu giữ dấu tích 19 năm làm Tổng trấn của Lý Thường Kiệt

Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.

Rực rỡ sắc màu làng nghề xứ Thanh

Là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp, trải nghiệm làng nghề - nghề truyền thống vừa là dịp để khách du lịch khám phá vẻ đẹp đời sống, văn hóa của vùng đất, con người, đồng thời thúc đẩy hoạt động mua sắm sản phẩm hàng hóa đặc trưng... Du lịch làng nghề cũng góp phần vào sự phong phú cho sản phẩm du lịch nói chung. Và xứ Thanh với số lượng làng nghề, nghề truyền thống đa dạng, phân bố ở nhiều địa phương, nếu được khai thác hiệu quả, phát huy đúng hướng sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch làng nghề.

Những người thợ làng nghề tất bật dưới nắng nóng

Mặc dù thời tiết mấy ngày nay nắng nóng như đổ lửa, thế nhưng tại các làng nghề, nghề truyền thống trong tỉnh, người dân vẫn đang hối hả, tất bật, làm thêm giờ, thuê thêm nhân công... để kịp làm ra nhiều sản phẩm phục vụ thị trường.

Xét công nhận nghề, làng nghề truyền thống

Sáng 6/6, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã chủ trì hội nghị xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Thách thức gìn giữ giá trị trăm năm

Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.

Trường Đại học Hồng Đức chú trọng công tác nghiên cứu khoa học

Những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã coi nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, giữ vị trí đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định uy tín, vị thế, thương hiệu của nhà trường.

Nghề chế tác đá làng Nhồi

Có lẽ, nguồn nguyên liệu dồi dào và nhiều loại đá quý hiếm ở núi Nhồi cùng bàn tay tài hoa của những người thợ chế tác qua các thế hệ, đã làm nên thương hiệu làng nghề truyền thống chế tác đá làng Nhồi của xứ Thanh, sánh cùng với các làng đá nổi tiếng cả nước như làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), làng đá Ái Nghĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đồng Nai)...

Mỹ tục kết chạ ngày xuân quê Thanh

Kết chạ là mỹ tục lưu truyền từ bao đời nay, hàm chứa nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Kết chạ, còn gọi là kết nghĩa, ăn chạ, đi chạ, giao hiếu,... Từ xa xưa, hầu như các làng xã đều có tục kết nghĩa với nhau. Tục kết chạ các làng quê xứ Thanh phổ biến với bốn loại hình đó là: kết chạ cùng chung tín ngưỡng thành hoàng; kết chạ nhằm liên kết, giúp đỡ nhau trong sản xuất; kết chạ truyền dạy nghề nghiệp và đề cao tình nghĩa giao hòa; kết chạ nhằm liên minh tăng cường sức mạnh để chống lại thiên tai, địch họa; kết chạ giao lưu văn hóa...

Thổi hồn vào đá

Nhẩn nha phủi những đám bụi đá bám trắng trên quần áo, ông Đỗ Đình Vượng, nghệ nhân có 'thương hiệu' của làng chạm khắc đá Ninh Vân thuộc làng Xuân Vũ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình thân thiện mở lời: 'Làm cái nghề quanh năm làm bạn với đục và búa cùng những khối đá vô hồn ban đầu như chúng tôi đây vất vả lắm anh ạ!'.

Bí ẩn ngôi làng cách 1 mét có mộ đá nằm ngoài đường, khắp nơi là tượng thờ

Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.

Ngôi làng cách 1 mét có mộ đá nằm ngoài đường, khắp nơi là tượng thờ

Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.

Những người 'giữ lửa' làng nghề truyền thống

Trước những thách thức của cơ chế thị trường, các sản phẩm làng nghề đang gặp nhiều khó khăn về nguồn lao động, tiêu thụ sản phẩm... Để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống, nhiều nghệ nhân ở tuổi xưa nay hiếm vẫn kiên trì, miệt mài truyền, 'giữ lửa' nghề truyền thống.

Xây dựng chuỗi giá trị trong sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Những năm gần đây, do sự cạnh tranh, biến động của thị trường nên dù đa dạng các ngành nghề và sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), song giá trị kinh tế từ sản xuất hàng TCMN của tỉnh ta không cao.