Tân Trào vào mùa thu thật đẹp. Mây bồng bềnh trên dãy núi Hồng. Buổi sớm mây sà xuống hồ Nà Nưa, bay phảng phất trong làng Tân Lập, lững lờ trên những mái nhà sàn. Nhìn từ trung tâm quần thể Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, nhiều du khách ước ao một lần được leo núi Hồng. Một ngọn núi lãng mạn, linh thiêng, chứa đựng độ đa dạng sinh học và giá trị lịch sử. Nơi có di tích lán Nà Nưa tựa lưng vào núi Hồng, nhìn ra dòng suối Khuôn Pén rì rào xưa.
Ngày 6-10, Công ty Oxalis Adventure - đơn vị tiên phong trong việc tổ chức các tour du lịch trải nghiệm, khám phá hang động tại Quảng Bình- đã phối hợp với Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Cô Sơn Nữ (Tuyên Quang) tổ chức cho gần 200 cán bộ, nhân viên của Công ty dâng hương, tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương).
Những phát hiện mới về Tân Lập gần đây cho phép khẳng định nơi này từng là một làng quê trù phú của người Việt. Hành động bức tử, xóa sổ Tân Lập (nay thuộc xã Đăk Hlơ, huyện Kbang) của giặc Pháp hồi tháng 3-1947 chỉ có tác dụng nhất thời.
Tân Trào là một xã của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tân Trào trước kia có tên là Kim Long, nơi điều kiện địa lý thuận lợi, có núi Hồng, sông Phó Đáy che chở, có đường liên lạc đi nhiều ngả thuận lợi, các nhà quân sự hay lựa chọn 'tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ' và được lưu truyền trong dân gian câu ca: 'Kim Long đất hiểm tứ bề/ Kẻ địch muốn chết thì về Kim Long'. 'Có dân tốt, cơ sở cách mạng tốt, địa hình tốt', Tân Trào- Kim Long đã tiếp nối Pác Bó trở thành căn cứ địa thứ hai của cách mạng Việt Nam, trở thành trung tâm lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
Giữa những ngày mùa Thu lịch sử, chúng tôi - thế hệ trẻ được sinh ra trong thời bình - có dịp ghé thăm Khu di tích lịch sử Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Làng Tân Lập (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) được biết đến là 'Trung tâm Thủ đô lâm thời, trái tim cách mạng Việt Nam'.
Năm 1995, kỷ niệm 50 năm ngày Quốc Khánh nước CHXHCN Việt Nam, kỷ niệm 105 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo tài liệu chính thống, năm 1947, tại làng Tân Lập (nay thuộc xã Đăk Hlơ, huyện Kbang), quân đội Pháp đã giết hại hơn 350 người dân vô tội.
Với hành vi gây rối trật tự công cộng, hàng chục thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã phải trả giá cho hành vi vi phạm pháp luật của mình.
Ngày 3/7, TAND TP. Huế xét xử vụ án 'Gây rối trật tự nơi công cộng' đối với 34 bị cáo có độ tuổi thanh thiếu niên, cùng trú tại địa bàn TP. Huế. Đây là vụ án về 'Gây rối trật tự nơi công cộng' có số bị cáo đông nhất từ trước đến này.
Vụ giặc Pháp giết hại dân làng Tân Lập (nay thuộc xã Đăk Hlơ, huyện Kbang) tháng 3-1947 đã đi vào lịch sử tỉnh Gia Lai như một nốt trầm buồn. Từ năm 2017, địa điểm này đã trở thành di tích lịch sử cấp tỉnh.
Tháng Tư, những cây lim xẹt ở 2 bên con đập băng qua suối Khuôn Pén dẫn vào di tích Lán Nà Nưa (Tuyên Quang) đơm hoa vàng ruộm, đẹp đến ngẩn ngơ khiến ai ngang qua cũng phải tần ngần dừng bước để lưu giữ cho mình một vài bức ảnh. Hình như cây cũng như người, luôn thao thức nỗi nhớ nên mới tháng Tư đã trút lá, đơm hoa để kịp mừng sinh nhật Bác!...
Theo phản ánh từ người lao động tại một số khu công nghiệp, công đoàn cơ sở, một số doanh nghiệp đã vận dụng linh động nghỉ liền 5 ngày dịp lễ 30/4 – 1/5.
Về thôn Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương), du khách ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi... Rừng ở đây giữ đất, giữ nước, bảo vệ làng trước phong ba bão táp. Bởi vậy, từ bao đời nay, người dân luôn có ý thức giữ rừng như gìn giữ báu vật cho đời sau.
Từ căn lán đơn sơ này, với những nhận định đúng đắn, quyết sách kịp thời về thời cơ cách mạng, Bác Hồ đã chỉ đường cho toàn dân vươn tới một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử vĩ đại.
Đã 78 năm trôi qua, niềm tự hào về những năm tháng vinh dự được bảo vệ Đảng, cách mạng, bảo vệ Bác Hồ; tự hào là điểm khởi nguồn cho việc ra đời Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tắt trong mỗi trái tim người dân vùng đất xứ Tuyên. Trong thanh âm của đất trời những ngày thu, lời tuyên thệ của Người trong ngày ra mắt Quốc dân Đại hội (17.8.1945) như còn vang vọng. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Tuyên Quang đã đoàn kết, đồng lòng viết tiếp trang sử hào hùng và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.
Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc gần 6 năm tại Tuyên Quang. Những năm tháng Bác ở và làm việc tại núi rừng Tuyên Quang đã để lại những tình cảm in đậm trong tâm khảm mỗi người dân.
Theo thông báo từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), lịch nghỉ lễ 2/9/2023 sẽ kéo dài từ ngày 1/9/2023 đến hết ngày 4/9/2023.
Trong những ngày tháng Tám lịch sử, Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (Tuyên Quang) đón nhiều đoàn khách về tham quan, tìm hiểu về lịch sử cách mạng tháng Tám 1945.
Lịch sử đã lùi xa 78 năm, thế nhưng không khí của những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám như vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người dân xã Tân Trào – 'Thủ đô kháng chiến' của nước ta.
Việt Bắc tự hào là thủ đô kháng chiến, một trong những căn cứ địa vững chắc chở che và xây dựng lực lượng Cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi cuối cùng. Hơn ¾ thế kỷ đã qua từ mùa Thu lịch sử năm 1945, quê hương Việt Bắc đổi thay từng ngày nhưng tình cảm người dân nơi đây dành cho Bác Hồ và Cách mạng vẫn mãi vẹn nguyên...
Vùng đất Kim Long có địa thế giống như một con rồng cuộn mình từ núi Khau Nhì về đến thôn Tân Lập. Điểm đầu của mảnh đất hình rồng chính là khu vực núi Nà Nưa, hồ nước dưới chân núi được coi là giếng ngọc (mắt rồng). Bởi vậy, người dân Tân Trào xưa đặt tên cho xã là Kim Long (rồng vàng). Khi Bác Hồ về đây đã đặt tên mới cho thôn Cả là Tân Lập, với mong muốn người dân có một cuộc sống mới; xã Kim Long cũng được Người đổi tên thành Tân Trào.
Vượt lên bao nỗi đau thương, làng Tân Lập xưa (nay là thôn 1, xã Đak Hlơ, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai)-nơi từng bị thực dân Pháp biến thành vùng đất chết giờ đã hồi sinh mãnh liệt. Người dân nơi đây giờ ai cũng no ấm, đủ đầy, cùng hòa nhịp với cuộc sống mới.
Hà Giang và Tuyên Quang là hai tỉnh liền kề có rất nhiều điểm du lịch tuyệt đẹp như dốc Thẩm Mã, dinh thự vua Mèo, đỉnh đèo Mã Pí Lèng, cột cờ Lũng Cú, lán Nà Nưa, cây đa Tân Trào…, khiến đông đảo du khách mong muốn được một lần đặt chân đến.
Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa cách mạng tháng Tám 1945, Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ lựa chọn làm căn cứ địa cách mạng - Thủ đô Khu giải phóng, trung tâm lãnh đạo cách mạng của cả nước. Dưới đây là một số địa điểm ghi dấu chân Người.
Dành cả cuộc đời với nhạc cụ dân tộc, ông Đinh Hữu Tự là một trong số ít người ở nơi phát tích trống đất (xã Tân Lập, Thanh Sơn, Phú Thọ) còn nắm giữ đầy đủ nhất cách làm và chơi loại trống đặc biệt này.
TTH - Trước sân đình Tân Trào lịch sử có một phiến đá gọi là 'Phiến Đá Thề'. Tại đó, ngày 17/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng ra mắt Quốc dân Đại hội, thay mặt Ủy ban, Hồ Chủ tịch đã đọc lời thề quyết tâm giành độc lập cho dân tộc, cho dù hy sinh đến giọt máu cuối cùng. Phiến đá như một chứng nhân lịch sử, và trở thành một bảo vật thiêng liêng của dân tộc.
Hàng năm cứ đến ngày mồng 2-9, ngày Quốc khánh của dân tộc, mỗi người dân Việt Nam lại thấy cảm xúc dâng trào, tự hào về Tổ quốc thiêng liêng. Đối với những người cao tuổi, tận mắt chứng kiến 76 năm ngày đất nước độc lập, tự do, ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử 'Tôi nói đồng bào nghe rõ không?' là dấu ấn không bao giờ phai. Còn thế hệ trẻ trên quê hương cách mạng Tuyên Quang sinh ra sau chiến tranh, hôm nay họ đều thấy giá trị của hòa bình, giá trị của độc lập, ấm no, hạnh phúc.
Tân Trào là xã nằm ở đông bắc huyện Sơn Dương, gắn liền với tên tuổi sự nghiệp vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, Hồ Chí Minh. Đến nay Tân Trào có trên 17 di tích. Nơi đây đã ghi lại những sự kiện lịch sử hào hùng của ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những di tích chính của Tân Trào gồm: Lán Nà Nưa, cây đa Tân Trào, đình Tân Trào, đình Hồng Thái… Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945, tại Tân Trào, Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền.
Trong tiếng đàn tính, điệu Then thiết tha ngọt ngào, núi rừng Việt Bắc hiện ra hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi hiền hòa. Chuyến về nguồn lần này, có lẽ nhiều người không khỏi ngạc nhiên bởi cách làm du lịch đầy thú vị của đồng bào Tày miền sơn cước, để người ta thêm lưu luyến vùng đất cách mạng, nơi có cây đa Tân Trào lịch sử…
Khu Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) được biết đến như là 'Thủ đô Khu giải phóng', 'Thủ đô kháng chiến' khi được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ cách mạng để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều năm qua, nơi đây trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn du khách...
Tháng 5/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) làm Thủ đô khu giải phóng, căn cứ địa cách mạng của cả nước. Ngày 16/8/1945, từ gốc đa Tân Trào, quân giải phóng đã tiến về giải phóng Hà Nội... 75 năm đã trôi qua kể từ ngày ấy, nông thôn Tân Trào hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới với nhiều đổi thay tích cực.
Ông Nguyễn Tiến Sự - Chủ nhiệm Việt Minh làng Kim Long (nay là làng Tân Lập), xã Tân Trào (Sơn Dương). Ngôi nhà của ông Nguyễn Tiến Sự vinh dự là nơi Bác Hồ ở khi Người từ Pác Bó, Cao Bằng về Tân Trào từ ngày 21-5 đến cuối tháng 5 - 1945. Bác ở đây trước khi rời lên lán Nà Nưa.
Trong những ngày tháng tư lịch sử, lần theo những câu thơ thấm đượm ân tình: 'Mình đi mình có nhớ mình/Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa', chúng tôi về với vùng chiến khu Sơn Dương - vùng đất linh thiêng cội nguồn cách mạng. Vùng quê hiển hách ấy đang thay da, đổi thịt, từng bước phát triển với sự đầu tư đồng bộ về hạ tầng nông thôn và tư duy đổi mới trong sản xuất của người dân.
Nhiều thắng cảnh, dấu tích lịch sử và những ngôi làng Bahnar nguyên sơ cùng văn hóa bản địa đặc sắc đã làm cho Đak Pơ (Gia Lai) trở thành mảnh đất giàu tiềm năng du lịch. Dù vậy, vùng danh thắng ấy vẫn chưa được 'đánh thức'.
Nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sinh hoạt chuyên đề 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân', ngày 21/9/2019, Chi bộ Vụ Kiểm toán nội bộ đã tổ chức hành trình về nguồn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - một địa chỉ gắn liền với tên tuổi, sự nghiệp của vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh, gắn liền với các sự kiện trọng đại của đất nước và của ngành Ngân hàng.
Đúng những ngày thu, chúng tôi trở lại làng văn hóa Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương), nơi cách đây hơn 74 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng sống và làm việc để lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công. Làng Tân Lập nay mái nhà tươi mới, những con đường hoa trải dọc đường bê tông nhưng lòng người dân chiến khu cách mạng vẫn luôn khắc ghi hình ảnh 'Ông Ké Tân Trào' thân thương…
Theo kế hoạch, từ ngày 26 đến 28-7 huyện Kbang sẽ tổ chức Ngày hội Du lịch năm 2019. Đây là sự kiện quan trọng nhằm đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và quảng bá du lịch của địa phương. Đến nay, công tác chuẩn bị cho sự kiện này đang được khẩn trương hoàn tất.
Vẫn tiếp nối chủ đề 'Thiên nhiên, con người miền núi phía Bắc', Liên hoan ảnh nghệ thuật miền núi phía Bắc năm 2017 đã thu hút đông đảo các nhiếp ảnh gia của 15 tỉnh tham gia. Sau một năm cần mẫn đi thực tế, các 'tay máy' Tuyên Quang tiếp tục trình làng nhiều tác phẩm đẹp giới thiệu cảnh sắc, con người xứ Tuyên.
Nơi ở và làm việc của Bác Hồ ở chiến khu Tân Trào là căn lán đơn sơ trong khu rừng Nà Lừa. Những bữa cơm của Bác nơi đây vô cùng đạm bạc.