Thăm Lán Nà Nưa nhớ Bác Hồ

Ngày cuối tháng 8, chúng tôi ghé thăm Lán Nà Nưa (Tuyên Quang). Khung cảnh dẫn đến di tích linh thiêng làm dậy lên xúc cảm cảm phục và phần nào thấm thía những gian lao của thời kì kháng chiến. Trời mưa giăng lối như cũng muốn nghiêng mình tưởng niệm ngày mất của 'vị cha già dân tộc' (21-7 năm Kỷ Dậu - 21-7 năm Giáp Thìn).

Về Mường Phăng chứng kiến đổi thay ở 'rừng Đại tướng'

Sau 70 năm, xã Mường Phăng - nơi từng đặt Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đang vươn mình đổi thay về mọi mặt, trở thành địa chỉ đỏ hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế đến tham quan.

'Địa chỉ đỏ' nhất định phải ghé thăm: 'Trái tim' của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.

Mường Phăng - 'Trái tim' Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch.

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thăm Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại đây 70 năm về trước, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Thăm Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ không thể không nhắc đến rừng Mường Phăng. Bởi từ 31/1/1954 đến 15/5/1954, rừng Mường Phăng được chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại rừng Mường Phăng, dưới những lán trại đơn sơ làm bằng tre nứa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cùng với Bộ Chỉ huy Chiến dịch đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công quyết định đến thắng lợi của từng trận đánh, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ (trước đây thuộc huyện Điện Biên) được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch. Tại đây, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên một Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Sau 70 năm, từ căn cứ chiến dịch xưa Mường Phăng vươn mình đổi thay và cũng là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống, lòng yêu nước; là điểm đến hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế.

Đổi thay cùng đất nước

Những đổi thay của từng gia đình, làng, xã chính là sự phản ánh sâu sắc nhất về sự phát triển của đất nước. Câu chuyện của ba gia đình dưới đây thể hiện rõ nét điều này.

Tìm hiểu kiến trúc nhà sàn hiện đại kiểu mới

Trong thời đại hiện nay, kiến trúc nhà sàn hiện đại đang dần thay thế nhà sàn truyền thống, nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng văn hóa của nhà sàn truyền thống.

Văn chương đi liền với cái đẹp

'Yêu là không hối tiếc nên dù ít người đọc nhà văn vẫn miệt mài sáng tác như số phận bắt mình phải vậy. Đó chính là giao kèo mà nhà văn phải tham dự để bảo vệ cái đẹp'.

Trận càn cuối cùng (2)

Kính dâng hương hồn liệt sỹ: Nguyễn Thị Hương, hy sinh ngày 30/6/1954. Viết theo quyển lịch sử Đảng bộ xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Nếp nhà xưa thương nhớ

Những năm tôi còn bé, các ngôi nhà trong làng đều vách đất hoặc trình tường. Mái nhà phần lớn lợp bằng lá cọ, lá gồi, rơm, rạ, một số bóc lá mía, cắt cỏ gianh phơi khô đan thành phên để lợp.

Chợ Gò một tháng sáu phiên (2)

Tối sẩm tối sờ, các cây luồng, bó nứa đại, bó tre hóp, bó nứa tép và các cối lá gồi vẫn còn ướt rượn rượt từ dưới bè. Chúng đã được tổ bốc bè xếp gọn gàng chia thành lô và sắp xếp dưới bóng tre già để chắn sóng la đà. Đây là nguồn lâm sản từ rừng xanh cung cấp cho dân trong vùng.

Chợ Gò một tháng sáu phiên (1)

Từng đợt sóng SÔNG HỒNG ì oạp đều đặn nhấp nhô vỗ vào mạn thuyền, có đến gần chục cái lớn bé mang tên 'Đò dọc', với các cánh buồm nâu đã được hạ xuống bằng các sợi dây chằng mây rừng chẻ nhỏ được xe cuốn thành vòng thả lỏng nghỉ ngơi sau mấy ngày gióng gió men dọc dòng sông, về tụ hội tại bến Chợ Gò!

Người lưu giữ hồn phố xưa, nhà cổ

Nguyễn Văn Dũng - nhân vật chính đã cuốn hút tôi bằng những phố Hàng, phố Bến, phố Cửa và việc lưu lại hình ảnh, ký ức phố cổ thành Nam bằng những mô hình mà anh đang thực hiện.

Bản Lác - Điểm du lịch văn hóa cộng đồng hấp dẫn

Bản Lác là điểm du lịch nổi tiếng tại thung lũng thuộc xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, có tuổi đời hơn 700 năm, là nơi khởi nguồn của cộng đồng người Thái ở Mai Châu.

Khám phá ngôi chùa cầu duyên linh thiêng bậc nhất ở Hà Nội

Ở Hà Nội có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng, cổ kính lâu đời nhưng nếu như muốn cầu duyên, chắc hẳn người Hà Nội nào cũng sẽ chỉ cho bạn đến chùa Hà.

Không viết văn nữa có khi tôi sẽ hạnh phúc hơn

Một điều tôi chắc chắn rằng, những nhà văn nam chí ít đều có chiếc bàn viết của riêng mình, nhiều người khá giả thì có hẳn phòng văn. Còn những nhà văn nữ như chúng tôi, chẳng mấy ai có cái gọi là bàn viết, nói gì đến cái gọi là phòng văn kia.

Chiếc khố của đàn ông Việt có gì đặc biệt?

Trang phục của nam giới Việt phù hợp với thời tiết nóng ẩm, và thuận tiện trong sinh hoạt. Chiếc khố đã xuất hiện từ lâu đời và được sử dụng phổ biến ở nông thôn.

Ngày lễ tình nhân vì sao giới trẻ đổ xô đi chùa Hà?

Gần dịp Valentine - Ngày lễ tình nhân (14/2), nhiều bạn trẻ rủ nhau đến chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) như một thói quen được duy trì trong nhiều năm qua.

Dốc chợ Gò xưa

Muốn ăn cơm trắng chả giò/ Tới đây cùng đẩy xe trâu càng với anh.

Tấm vé xổ số

Năm 1950, tôi hoc lớp Nhất D trường Ngô Sỹ Liên. Thầy dạy là Thầy Tô Đường, nhà ở phố Hòa Mã.

Ngầm Cà Roòng- nơi tôi đã qua mà chưa biết

Bài viết nhân khánh thành Đài tưởng niệm Thanh niên xung phong và chiến sĩ hy sinh trên trọng điểm ác liệt nhất là Ngầm Cà Roòng, thuộc con đường anh hùng là 'đường 20 Quyết thắng', thuộc tỉnh Quảng Bình. Lễ tưởng niệm diễn ra lúc 12h ngày 23/7/2022 tại Nghĩa trang và đài tưởng niệm Cà Roòng.

Ly cà phê tí tách bên lề đường lớn Hải Phòng

Giữa đủ thứ hàng hóa dạng nhu yếu phẩm thiết yếu được bày bán trong quán xá tồi tàn chốn thôn quê, cà phê được bán cùng những rượu, bia, bánh mì...

Cô gái Pháp thích thú với nước vối

Hai lần, ba lần, tôi lấy thêm bát nước đầy và dù đã túa mồ hôi ướt đẫm, tôi sung sướng uống nước vối nóng.

Bản Lác - Điểm đến thú vị cuối tuần

Nằm ở phía Tây của Hòa Bình, giáp với huyện Vân Hồ của Sơn La, Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình là điểm đến hàng đầu được nhiều bạn trẻ yêu thích bởi vẻ đẹp thiên nhiên cũng như văn hóa của đồng bào các dân tộc miền núi nơi đây.

Chiếc nón của người Việt xưa

Theo nhà nghiên cứu Gustave Dumoutier, loại nón phụ nữ đẹp nhất xuất xứ từ Nghệ An, gọi là nón nghệ, bên trong trang trí bằng những sợi tơ đan chéo nhau, và những con chim én bằng nhựa trong...

Thăm ngôi nhà của một trung nông

Trong khuôn viên Bảo tàng Hải Dương hiện lưu giữ ngôi nhà của một trung nông từ thế kỷ XIX. Đây là hiện vật quý được các thế hệ người làm bảo tàng dày công tìm kiếm, sưu tầm, phục dựng và gìn giữ cho đến ngày nay.

Lụa Pù Luông

Đó là địa chỉ du lịch sinh thái tuyệt vời mà đám bạn già và con trẻ chúng tôi vừa đi. Cũng là tên cô chủ ở đây, Nguyễn Thị Lụa.

Bác Hồ làm thơ chúc Tết Tân Sửu

24 năm làm Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã 21 lần làm thơ chúc tết. Bài thơ năm Tân Sửu 1961 như lời tiên tri, truyền cảm hứng cho bao người.

Trang sức của người Hà Nội hơn 100 năm trước

Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Tới Việt Nam năm 1884, bác sĩ Hocquard ghi chép và chụp hình cách ăn mặc lối sống người Hà Nội. Ông miêu tả từ quần áo, hoa tai, nón, quốc... của thị dân thời bấy giờ.

Nhớ những chú bộ đội…

Những năm tháng chiến tranh, các chú bộ đội luôn là hình tượng đẹp. Trên phim ảnh, tiểu thuyết đã vậy. Trong đời thường còn đáng yêu, đáng kính hơn. Những anh bộ đội cụ Hồ luôn gắn liền với sự thân thương, hy sinh, gần dân và giản dị.

Thiên đường mũ nón Hà Nội xưa bây giờ ra sao?

Vào đầu thế kỷ 20 trở về trước, người Hà Nội hầu như ai cũng đội nón khi ra đường. Đó là thời hoàng kim của phố Hàng Nón...

Sự thật bất ngờ về mặt hàng bán trên phố Hàng Bè xưa

Tên gọi phố Hàng Bè ở Hà Nội có một lịch sử khá phức tạp. Con phố này xưa kia không hề bán 'bè' như nhiều người lầm tưởng khi suy diễn từ tên gọi của phố.