Không nên tìm đến 'tín dụng đen'

Tại buổi Tọa đàm tránh bẫy tín dụng đen, giải pháp thay thế từ phía Ngân hàng do Tạp chí Lao động và Công đoàn và Vụ Truyền thông của NHNN tổ chức ngày 19/9, tại Đồng Nai, ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho rằng, trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp những tình huống khó khăn, trong đó có khó khăn về tài chính

Bố mẹ vợ cho đất, con rể nhất quyết từ chối vì lý do không ngờ

Câu nói của chồng tôi khiến cả nhà chìm trong im lặng. Bố tôi quay mặt đi, mắt mẹ tôi đỏ lên còn chị dâu cũng tỏ rõ sự không hài lòng.

Bạn trai không có bụng dạ lo đám cưới nếu tôi không bán nhà trả nợ giúp mẹ anh

Sát ngày cưới, vị hôn phu đề nghị bán căn hộ bố mẹ tôi cho để trả nợ giúp bố mẹ anh, nếu không cả gia đình anh chẳng còn bụng dạ nào lo chuyện tổ chức hôn lễ.

Ba ác mộng tài chính thường trực của người trẻ

Thiếu hụt tiền bạc, nợ nần và không đạt được mục tiêu công việc là những nỗi lo của người trẻ.

Vợ cũ của chồng đem 500 triệu đến đưa tận tay tôi, chị khuyên một câu làm tôi thấy xấu hổ

Tôi đi làm về đã thấy vợ cũ của chồng đang ngồi trò chuyện với bố mẹ chồng.

Vay đáo hạn ngân hàng: Coi chừng 'lãi mẹ đẻ lãi con', mất trắng tài sản

Trên thực tế xảy ra tình trạng nhiều người lợi dụng hoạt động cho vay đáo hạn để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các khoản vay này đều không có tài sản đảm bảo hợp pháp, thông tin vay và mục đích sử dụng vốn vay khá mập mờ, tình trạng pháp lý giao kết hợp đồng vay ẩn chứa nhiều rủi ro với người cho vay.

Nỗ lực đẩy lùi tín dụng đen

Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp góp phần hạn chế việc người dân tiếp cận vốn từ những kênh không chính thức, trong đó có 'tín dụng đen'.

Công an TP.HCM thông tin vụ vay 1,7 tỷ đồng, phải trả 80 tỷ

Một người phụ nữ ở TP Thủ Đức tố vay 1,7 tỷ đồng nhưng phải trả lãi nửa tỷ đồng/tháng. Cứ thế lãi mẹ đẻ lãi con, tổng số tiền lãi đã trả lên khoảng 80 tỷ đồng nhưng món nợ gốc vẫn chưa thể trả.

Vợ thà chia tay còn hơn gánh nợ cá độ bóng đá cho chồng

Đùng một cái, chị Nguyễn Hồng Lan công bố với hai bên gia đình nội ngoại rằng mình đã ly hôn, khiến ai nấy đều ngã ngửa tưởng…chuyện đùa.

Bình Định: Cho vay nặng lãi 452%/năm, hai thanh niên bị tạm giữ

Cho vay tổng cộng hơn 1,1 tỷ đồng với lãi 'cắt cổ' 452%/năm, chỉ mới 9 tháng, Hiệp và Công thu lợi bất chính hơn 270 triệu đồng.

Từ Thanh Hóa vào Bình Định cho vay lãi suất 'cắt cổ' 452%/năm

Từ Thanh Hóa, 2 thanh niên vào TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thuê nhà rồi cùng 'hành nghề' cho vay nặng lãi với lãi suất 'cắt cổ' lên đến 452%/năm.

Yêu cầu làm rõ phản ánh vay 270 triệu phải trả 4 tỷ đồng

Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, làm rõ thông tin phản ánh của nhiều cử tri tại xã Lát, huyện Lạc Dương, về tình trạng cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự hoành hành tại địa phương nhiều năm qua khiến không ít gia đình lâm vào cảnh khốn đốn.

Nhận chạy việc, chiếm đoạt gần 3 tỉ đồng

VKSND TP Đà Nẵng vừa phối hợp với TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Thị Thu Thảo (SN 1979, trú quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' quy định tại Điều 174 BLHS.

Kỳ 2: Lãi mẹ đẻ lãi con, lãi cháu

Các khoản 'vốn ứng trước' chính là số tiền ông Cao Minh Tân và bà Phạm Thị Linh Phượng cho Công ty Nhựt Thành và Công ty An Thịnh vay; còn 'tỷ lệ chia lợi nhuận' từ 6,5 - 12%/tháng (78 - 144%/năm) là lãi suất. Thực tế, để cho ra số tiền 'khủng' hơn 790 tỷ đồng từ các khoản vay 89,5 tỷ (đã trả lãi hơn 83 tỷ), lãi suất trung bình lên đến 190%/năm, thậm chí còn cao hơn rất nhiều…

Hàng chục nạn nhân có nhu cầu xin việc, chuyển cơ quan bị lừa

Một cựu giáo viên đã chiếm đoạt gần 3 tỉ đồng của nhiều bị hại khi họ có nhu cầu xin việc hoặc chuyển đơn vị công tác.

Bài học từ hành vi cho vay lãi nặng

Mặc dù biết việc cho vay lãi nặng là vi phạm pháp luật, nhưng do hám lợi bất chính, nhiều người vẫn thực hiện hành vi này và đã bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật. Câu chuyện xảy ra tại thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định là một ví dụ.

Biết chồng sắp cưới nợ đầm đìa, tôi muốn bỏ nhưng sợ mất 400 triệu đồng anh vay

Gặp vợ cũ của bạn trai, tôi mới biết anh quen thói cờ bạc, nợ nần chồng chất, muốn thôi chuyện cưới xin nhưng lại kẹt vì anh vay tôi 400 triệu đồng, tôi lại có thai.

Người phụ nữ 'nhận nhầm' tờ vé số trúng độc đắc 1.5 tỷ đồng và kết cục tiếc nuối

Chiếm đoạt tờ vé của bạn thân, Thu Thủy đã âm thầm đến công ty xổ số lĩnh 1.5 tỷ đồng.

Nghe tiếng chuông cửa đêm khuya, tôi nhìn ra và bật khóc khi thấy chồng đứng dầm mưa dưới nhà còn mẹ tôi cầm cây chổi đứng canh chừng

Tôi thương chồng nhưng không biết phải làm sao để mẹ tôi thôi giận anh. Bởi lỗi lầm của anh lần này là không thể tha thứ được.

Ngăn chặn tội phạm tín dụng đen ở vùng sâu, vùng xa

Cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, hơn 3 năm qua, tội phạm tín dụng đen, cho vay lãi nặng như một cơn lốc ập đến, gây xáo trộn cuộc sống người dân, gây mất ANTT, nhất là tại các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh.

Cứ tới bữa cơm là chị dâu dẫn cháu đến ăn chực, tôi bực mình quát thẳng, nửa tiếng sau thì hối hận tột cùng

Mẹ sang mắng tôi một trận và tiết lộ lí do tại sao chị dâu lại cho con đến nhà tôi ăn chực. Biết chuyện, tôi hối hận tột cùng.

Giải mã ma trận lãi, phí của thẻ tín dụng

Vấn đề tạo nên những điều tiếng đối với thẻ tín dụng trong thời gian qua chính là ma trận lãi, phí mà các ngân hàng đang áp dụng.

Mẹ vợ bán đất trả nợ gần 1 tỷ cho con rể chơi bời, tôi choáng váng khi biết lý do thật sự là gì

Hóa ra giữa hai người đã tồn tại bí mật đó suốt bao nhiêu năm nay nên khi tôi dẫn anh về ra mắt, mẹ tôi mới tỏ ra ngại ngùng trước cậu con rể tương lai như vậy…

'Chợ' địa ốc: Thêm người chưa hẳn thêm vui

Thị trường địa ốc đang chứng kiến sự đổ bộ của nhiều doanh nghiệp ngoài ngành, song không phải doanh nghiệp nào cũng có thể hái quả ngọt ở lĩnh vực mới.

Lãi suất thẻ tín dụng có được vượt quá 20%?

Sau vụ bị tính 'lãi mẹ đẻ lãi con' lên tới 1000 lần của khách hàng Eximbank, không ít người còn đang thắc mắc về quy định áp dụng lãi suất tín dụng tại các ngân hàng hiện nay. Liệu các ngân hàng có được tính lãi vượt 20%/năm không?

Cẩn trọng với nợ xấu phát sinh khi dùng thẻ tín dụng

Vụ chủ thẻ tín dụng Eximbank nợ ngân hàng vài triệu đồng, nhưng số tiền phải trả lên gần 9 tỷ đồng sau nhiều năm cho thấy, nếu không cẩn trọng khi dùng thẻ tín dụng, nợ xấu gia tăng, chủ thẻ không khó trở thành con nợ.

Làm chủ thẻ tín dụng

'Chi tiêu trước, trả nợ sau' kèm nhiều ưu đãi hấp dẫn, thẻ tín dụng là một phương tiện thanh toán thuận tiện nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nếu người sử dụng không nắm rõ các điều khoản sử dụng và 'ma trận' các loại lãi, phí phát sinh. Chiếc thẻ này còn rất dễ trở thành 'bẫy nợ' nếu người dùng thẻ có xu hướng chi tiêu vượt mức thu nhập và khả năng chi trả.

Vì sao Eximbank khó được dư luận chấp nhận và cảm thông?

Theo ông Nguyễn Tiến Lập, khoảng thời gian 11 năm để xử lý khoản nợ là quá dài, thậm chí bất hợp lý. Eximbank có đầy đủ các điều kiện để tiến hành thủ tục một cách thông thường. Đó là lý do ngân hàng khó có thể được dư luận thông cảm.

Mù mờ thẻ tín dụng

Cuối cùng thì vào chiều 21/3, đại diện Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) cũng đã thông tin về vụ khách hàng nợ 8,5 triệu đồng sau 11 năm được yêu cầu phải trả 8,8 tỷ đồng. Đây có lẽ là vụ lùm xùm nhất từ trước tới nay về thẻ tín dụng, khiến nhiều người 'ngã ngửa'.

Eximbank và chuyện khủng hoảng từ lòng tham

Lạnh lùng trong việc tính nợ theo kiểu lãi mẹ đẻ lãi con, Eximbank không chỉ đối mặt với việc đòi nợ bất thành mà còn bị hàng loạt khách hàng quay lưng.

Ngân hàng và khách hàng, cần sự song hành của lòng tin!

Sự việc một khách hàng được cho vay thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng nhưng không nộp lãi nhiều năm, đến nay, cả gốc lẫn lãi phải trả lên đến 8,8 tỷ đồng đang trở thành điểm nóng dư luận những ngày gần đây.

Minh bạch hóa thị trường thẻ tín dụng

Vừa qua, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc, một khách hàng dùng Thẻ tín dụng trị giá 8,5 triệu đồng của một ngân hàng rồi 'quên trả', sau 11 năm số nợ (gốc và lãi) lên tới 8,8 tỷ đồng.

8,5 triệu thành 8,8 tỷ và việc Eximbank im lặng 11 năm | Hà Nội tin mỗi chiều

Vụ việc khách hàng bị món nợ thẻ tín dụng Eximbank 8,5 triệu đồng từ năm 2013 đến nay đã thành nợ xấu hơn 8,8 tỷ đồng khiến nhiều khách hàng cảm thấy lo lắng khi sử dụng các dịch vụ tài chính. Đồng thời đặt ra yêu cầu về việc nâng cao hiểu biết và kĩ năng tài chính của người dân trong sử dụng dịch vụ ngân hàng.

8,5 triệu đẻ thành 8,8 tỉ và đạo đức kinh doanh của Eximbank

Câu chuyện một khách hàng ở Quảng Ninh vay tín dụng tiêu dùng từ một chi nhánh ngân hàng Eximbank với số tiền ban đầu 8,5 triệu đồng, sau gần 11 năm số nợ phải trả là hơn 8,8 tỉ đồng đang là đề tài gây bão trên cộng đồng báo chí, trong dư luận xã hội. Nhiều chuyên gia, luật sư am hiểu lĩnh vực đầu tư tài chính, từ nhiều góc nhìn đã bày tỏ quan điểm về vụ việc đang thành sự kiện này.

Gửi ngân hàng 8,5 triệu đồng bao lâu mới nhận được 8,8 tỷ?

Với mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân vào khoảng 5%/năm như hiện nay, người gửi số tiền 8,5 triệu đồng vào ngân hàng muốn thu về 8,8 tỷ đồng gốc lãi phải chờ hơn 140 năm.

8,5 triệu và 8,84 tỷ đồng

Sự việc một khách hàng ở Quảng Ninh bị một ngân hàng gửi đơn thông báo thu hồi khoản nợ xấu do chi tiêu gần 8,5 triệu đồng bằng thẻ tín dụng từ năm 2013 và qua 11 năm, nợ lãi phát sinh tới nay lên tới 8,84 tỷ đồng; đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận.