Bài 1: Ngân hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 như thế nào?

Đại dịch covid-19 đã tác động nặng nề chưa từng có đối với toàn bộ kinh nền kinh tế, xã hội và cuộc sống của người dân. Hàng triệu khách hàng của các ngân hàng đang đứng trước nỗi lo sợ bị một 'cú đánh bồi' do vỡ nợ ngân hàng.

Bảo đảm tính minh bạch, hiệu quả của Quỹ Bảo hiểm xã hội

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ hai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/8 cho ý kiến về tình hình thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội năm 2020.

Hồi là bán, lực cản còn rất nhiều

Phiên tăng thứ hai trong tuần này đã không thực sự thành công. Thị trường có tín hiệu bán gia tăng khi giá phục hồi cũng có nghĩa là nhà đầu tư mắc kẹt bớt lỗ. Rất nhiều cổ phiếu đã phải hạ độ cao về cuối phiên, là một biểu hiện rõ ràng của áp lực bán.

Kế hoạch ngân sách 6 nghìn tỷ USD của ông Biden: 'Tiền đang rẻ, cứ tiêu đi!'

Kế hoạch lập luận rằng việc đầu tư công lúc này là khôn ngoan vì lãi suất đi vay đang rẻ, còn giảm thâm hụt ngân sách là việc sẽ tính sau...

Kênh dẫn vốn hiệu quả

Agribank Tuyên Quang đã thực hiện có hiệu quả các giải pháp cho vay qua tổ nhóm, từ đó giúp người dân tăng khả năng tiếp cận vốn, nâng cao hiệu quả trong phát triển kinh tế nông hộ.

Nâng cao hiệu quả vốn tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn tại huyện Lang Chánh

Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Lang Chánh (Agribank Lang Chánh) đã thực hiện hiệu quả giải pháp cho vay qua tổ vay vốn, giúp tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của người dân để đầu tư phát triển sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.

Lãi suất khó giảm thêm, nếu tăng cũng chỉ ở mức 'mềm mỏng'

Lãi suất đã giảm mạnh và duy trì ở mức rất thấp trong năm 2021. Nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất có thể đã chạm đáy và khó có dư địa giảm thêm, ngoại trừ một số lĩnh vực ưu tiên. Do đó, áp lực tăng lãi suất, nhất là lãi suất huy động sẽ tăng trong năm 2022, mặc dù vậy, mức tăng sẽ chỉ 'mềm mỏng' vì nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước vẫn phải duy trì chính sách nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế thoát khỏi khó khăn để lại sau đại dịch.

Lãi suất huy động và cho vay sẽ không thuận chiều trong năm 2022

Năm 2022, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước vẫn sẽ giữ nguyên các loại lãi suất điều hành, không có thay đổi trong kịch bản cơ sở và tăng trưởng tín dụng mục tiêu đạt 14%. Lãi suất huy động nhiều khả năng sẽ nhích tăng nhẹ, trong khi đó, lãi suất cho vay đi ngang, hoặc chỉ giảm dưới chương trình cấp bù lãi suất.

Kênh đầu tư nào sẽ an toàn trong năm 2022?

Trong cơ chế thị trường, đầu tư vào đâu là câu hỏi thường xuyên đặt ra và câu trả lời chưa bao giờ dễ dàng. Vào thời điểm này, câu hỏi trên đặt ra càng cấp thiết, dù câu trả lời cũng vẫn rất khó khăn, nhưng không thể không dự đoán.

Kinh tế có thể khởi sắc hơn, nhưng tín dụng dự báo vẫn ở mức 14%

Kinh tế năm 2022 được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn, từ đó kích thích tín dụng tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, cầu tín dụng có thể vẫn còn khá yếu, cộng với việc các ngân hàng cũng 'khó rộng lượng' để cho vay nên ít khả năng có sự bứt tốc. Các chuyên gia dự báo, tăng trưởng tín dụng năm 2022 sẽ vẫn ở mức tương tự như năm 2021 - khoảng 14%.

Cảm nhận bảo hiểm dưới góc nhìn tài chính

Nếu cứ mãi 'thần thánh hóa' bảo hiểm thì sẽ có ngày xảy ra một làn sóng tẩy chay bảo hiểm thứ hai, không phải vì tư vấn viên không hiểu điều khoản cơ bản, mà vì người tư vấn tài chính chưa am hiểu tài chính.

Ai chịu thiệt nhất khi Grab tăng giá?

Grab tăng giá cước và tỷ lệ khấu trừ, khách hàng phải chi trả thêm trên mỗi cuốc xe. Doanh thu của ứng dụng tăng tương ứng còn thu nhập của tài xế biến động phức tạp.

VietinBank báo lãi thuần 9 tháng đầu năm tăng 3,2%

Theo báo cáo tài chính của VietinBank, hoạt động kinh doanh trong 9 tháng đầu năm có những chuyển biến tích cực, quy mô tài sản, thu nhập lãi thuần tăng trưởng tốt.

Linh hồn của Đế chế Samsung - [Bài cuối]: Ba bước nhảy vọt dưới thời Chủ tịch Lee Kun Hee

Vậy với những quyết định đúng đắn, thể theo loạt chiến lược kinh doanh mang thương hiệu Lee Kun Hee, Tập đoàn Samsung đã biến hóa ra sao? Câu trả lời sẽ có trong bài cuối của loạt bài 'Linh hồn của 'Đế chế' Samsung', cũng thay lời kết cho hành trình lý giải thành công của 'gã khổng lồ' công nghệ Hàn Quốc, gắn liền với dấu ấn lãnh đạo của vị Chủ tịch đặc biệt.

VietinBank tăng cường các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Trong năm 2020, VietinBank sẽ dành khoảng 3.000-4.000 tỷ đồng từ việc giảm lợi nhuận để hỗ trợ cho nền kinh tế thông qua việc giảm lãi suất cho vay, miễn, giảm phí dịch vụ cho doanh nghiệp.

Giảm một loạt lãi suất, tiền gửi tiết kiệm sẽ ra sao?

Với quyết định hạ lãi suất chỉ còn 4% cho kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm dưới 6 tháng, thì những người gửi tiết kiệm ngắn hạn sẽ khó nhận mức lãi thực dương.

Lãi suất tiết kiệm giảm, người dân vẫn ham gửi tiền

Lãi suất huy động giảm đều mỗi tháng, nhưng tiết kiệm vẫn là kênh thu hút người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xu hướng này tiếp diễn thì cơ chế lãi thực dương có thể bị phá vỡ và vai trò đầu tư của tiền gửi tiết kiệm sẽ không còn.

Những người gửi tiền tiết kiệm vào tháng 4 lãi khoảng 2%

Lạm phát thấp đang giúp những người gửi tiền tiết kiệm trước đó có lãi thực dương.

Củng cố cơ sở pháp lý để ''chặn'' chuyển giá

Không thể phủ nhận những đóng góp của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm qua. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại tình trạng 'lỗ giả, lãi thực', chuyển giá trong doanh nghiệp FDI khiến ngân sách nhà nước thất thu hàng chục nghìn tỷ đồng. Vì vậy, việc củng cố cơ sở pháp lý để 'chặn' hoạt động chuyển giá là vô cùng cần thiết, nhất là thời điểm hiện nay khi dòng vốn FDI đang có xu hướng 'bẻ lái' vào nước ta sau đại dịch Covid-19.

'Kẽ hở' nào cho doanh nghiệp FDI 'neo' lỗ giả - lãi thật

Nguyên nhân chính vẫn là do sự buông lỏng quản lý của các cơ quan Nhà nước trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp FDI dẫn đến hiện tượng 'lỗ giả, lãi thực' nhưng vẫn mở rộng sản xuất.

Nghịch lý doanh nghiệp FDI: Thua lỗ liên tục vẫn mở rộng quy mô sản xuất

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khai báo lỗ trong hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này lại vẫn mở rộng quy mô sản xuất.

Kiểm toán chống 'lỗ giả, lãi thực' của doanh nghiệp FDI

Tại hội thảo 'Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư FDI và vai trò của Kiểm toán Nhà nước' diễn ra ngày 9/6, GS TS Đoàn Xuân Tiên - Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết: Hiện tượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) kê khai, báo lỗ khá phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng số doanh nghiệp FDI hiện nay, đặc biệt phải kể đến hành vi 'chuyển giá'.

Mảng diêm của Diêm Thống Nhất sắp bị khai tử

Thương hiệu Diêm Thống Nhất của một thời lừng lẫy sẽ chính thức bị khai tử từ năm 2020.

Mua bảo hiểm nhân thọ: Khách hàng lo bị 'vắt chanh bỏ vỏ'

Tỷ lệ người dân Việt Nam tham gia bảo hiểm nhân thọ (BHNT) chỉ khoảng 8% dân số, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

Tăng khả năng tiếp cận vốn thông qua tổ vay vốn

Với sự có mặt khắp địa bàn rộng lớn, trên 58 nghìn tổ vay vốn được ví như 'cánh tay nối dài' của Agribank chuyển tải vốn đến được với đông đảo người dân...