Tuổi trẻ gắn với nghề truyền thống

Tại các làng nghề truyền thống, ngày càng có nhiều người trẻ 'giữ lửa' và thổi những làn gió mới cho nghề 'cổ' của cha ông. Nhờ đó, nhiều làng nghề trong tỉnh đang từng ngày sống dậy bởi sự nhiệt huyết, tình yêu, niềm đam mê với những hoài bão sẽ hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc các địa phương.

Ngắm 'hoa lửa' từ tay người thợ rèn thủ công của phố cổ Hà Nội

Theo nghề rèn năm 10 tuổi, học từ việc lựa than, cách nhóm lửa bễ lò..., đến nay, ông Nguyễn Phương Hùng đã ngoài lục tuần nhưng vẫn quyết tâm giữ nghề truyền thống. Ít người biết rằng, sau biết bao đổi thay, cả làng nghề đã từng làm nên cái tên phố Lò Rèn, nay chỉ còn mình ông Hùng miệt mài giữ lửa.

Làng quê ấm no

Từng là vùng chiến lược quan trọng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, mang nhiều vết thương chiến tranh nhưng hiện nay hầu hết các lĩnh vực trọng yếu, nhất là đời sống người dân xã anh hùng An Xuyên, TP Cà Mau cải thiện rõ nét. Ðiện lưới quốc gia, trường học, đường nông thôn, trạm y tế, nhà ở... được đầu tư xây dựng khang trang, là minh chứng cho sự no ấm của người dân nơi này.

Lễ hội Cha Kchiah của người Giẻ Triêng

Đồng bào Giẻ Triêng ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum có một lễ hội truyền thống rất độc đáo là lễ hội Cha Kchiah (hay còn gọi là lễ hội ăn than). Tiếng dân tộc Giẻ Triêng, từ Cha là ăn, còn Kchiah là than, vừa là tên gọi của một loài cây mà người Giẻ Triêng dùng để đốt lấy than, phục vụ cho lò rèn truyền thống.

Người thợ rèn cuối cùng giữ lửa trên đất phố cổ Hà Nội

Ông Nguyễn Phương Hùng (sinh năm 1960) là thợ rèn duy nhất của phố Lò Rèn hiện vẫn còn làm nghề với niềm đam mê và mong muốn cháy bỏng là gìn giữ nghề truyền thống lâu đời này không bị thất truyền.

Bình Định: Để nghề Rèn thủ công luôn 'giữ lửa'

Nghề Rèn thủ công hầu như không có sách vở ghi chép hướng dẫn kỹ thuật, chỉ có người đi trước truyền lại cho người sau. Hiện nay, nghề Rèn thủ công đang dần mai một, người học nghề cũng vơi dần. Tại xã Phước An, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, vẫn còn một số hộ giữ lò rèn luôn rực lửa. Họ đã và đang dành hết tâm huyết, cố công gìn giữ nghề rèn truyền thống trước nguy cơ mai một, thất truyền.

Quán triệt Nghị quyết của Đảng: Không chỉ là 'khai hội, thảo nghị quyết'

Theo ông Nguyễn Viết Thông, có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc ở một số nơi, việc quán triệt, học tập Nghị quyết của Đảng chưa thực chất, còn mang tính hình thức.

Mới đây, cư dân mạng đã và đang chuyền tay nhau đoạn clip ghi lại khoảnh khắc đáng chú ý của 2 bạn trẻ trong lúc chơi cầu lông.

Nét văn hóa đặc trưng của người Mông trên cao nguyên đá Tả Phìn

Với trên 70% diện tích tự nhiên là đá, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) được coi như là 'tiểu Hà Giang thứ hai' của Tổ quốc. Đồng bào dân tộc Mông ở nơi đây không chỉ bảo tồn và phát huy giá trị của đá, mà còn tạo ra được những nét văn hóa đặc trưng, độc đáo của riêng mình.

Đỏ lửa làng rèn cả trăm năm

Cái nghề cha truyền con nối ấy cứ thế tồn tại, qua lúc thịnh lúc suy nhưng dường như người làng rèn này chưa một ngày dừng tay búa, chưa một ngày dừng thổi lửa. Sắt và thép cứ thế được tôi luyện để ra thành phẩm phục vụ mọi người.

Vĩnh Long: Công khai danh sách 126 doanh nghiệp nợ thuế hơn 20 tỷ đồng

Chi cục Thuế khu vực I trực thuộc Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long vừa công khai danh sách 126 doanh nghiệp nộp thuế còn nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước tính đến thời điểm 30/6/2024 với số tiền hơn 20 tỷ đồng.

Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

Nỗ lực giữ nghề rèn truyền thống của người Mông ở Điện Biên

Đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân rèn đã tạo ra nhiều sản phẩm chủ yếu là các công cụ lao động sản xuất hàng ngày như dao, rìu, liềm, thuổng, cuốc, xẻng...

Giữ lửa nghề rèn của người Xơ Đăng

Sáng sớm, trên xã vùng cao Trà Nam (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam), khi mặt trời vừa trải đều khắp các thôn, làng thật thanh bình, men theo từng tiếng búa đập, gõ tiếng đe, tiếng búa nện, chúng tôi tìm đến nhà ông Hồ Văn Dương ở khu dân cư Tắc Vin, thôn 1. Tại đây, chúng tôi bắt gặp em Hồ Gia Huy đang quay khò lửa, những tia lửa từ các thanh sắt đỏ rực bắn tung tóe, còn ông Dương đang dùng búa đập, mồ hôi ướt đẫm áo.

Thợ rèn trong xã hội Tây Nguyên

Việc tìm thấy kim loại sắt đã giúp loài người tiến một bước dài trong lịch sử. Cũng vì thế mà người chế tác sắt-thợ rèn được nhiều tộc người trên thế giới tôn vinh. Riêng với người Tây Nguyên, thợ rèn được coi là người sáng thế, người tạo ra con người.

Hoa tai bạc của người Bahnar

Hoa tai bạc hay ngà voi là trang sức đặc trưng của phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro. Nếu hoa tai ngà voi gần như biến mất cùng với tục căng tai thì hoa tai bạc vẫn tồn tại trong đời sống của người Bahnar như một tiêu chí của cái đẹp, của truyền thống văn hóa.

Người trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống

Làm nên nét hấp dẫn, riêng biệt, độc đáo của những làng nghề truyền thống chính là dấu ấn thời gian, tinh hoa sáng tạo và sự tiếp nối trao truyền. Không chỉ có lớp thế hệ trước mà bằng tình yêu và niềm tự hào, trách nhiệm, ngày càng có nhiều người trẻ 'giữ lửa' và thổi những làn gió mới cho nghề truyền thống của cha ông.

Quê hương nghĩa nặng tình sâu

Làng sen xứ Nghệ, vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi ấm nồng câu hát dân ca, ví, dặm nhẹ nhàng mộc mạc đến nao lòng bên dòng nước sông Lam ru hồn thêm tha thiết, da diết nỗi nhớ quê hương trong tâm tư Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hiệu quả từ thu hồi vũ khí tự chế ở Đắk Nông

Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk Nông chỉ đạo các cấp chính quyền, cơ sở đảng, tổ chức đoàn thể cùng vào cuộc, đồng hành với lực lượng Công an tăng cường vận động người dân nói không với các loại VK, VLN, CCHT…

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Xây dựng xã hội an toàn

Chiều 24-5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Có nên đưa 'dao có tính sát thương cao' vào vụ khí thô sơ

Có nên đưa dao có tính sát thương cao, là vũ khí thô sơ là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi bàn về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Dạy con trẻ cách sử dụng đồng tiền để chia sẻ gánh nặng với bố mẹ.

Sau hai năm dịch bệnh, việc làm và thu nhập của người dân bị ảnh hưởng không ít. Chi tiêu như thế nào vào thời điểm cuối năm trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với phụ huynh. Nó khiến chúng ta nghĩ đến một việc làm căn cơ hơn là dạy con trẻ cách sử dụng đồng tiền để chia sẻ gánh nặng với bố mẹ.

Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Phúc Sen nỗ lực chuyển đổi số để phát triển làng nghề

Các làng nghề truyền thống tại xã Phúc Sen (Quảng Hòa) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ thông qua việc tập trung chuyển đổi số trong quảng bá các sản phẩm làng nghề, tạo ra các quy trình kinh doanh mới. Việc chuyển đổi số giúp các làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng.

Người giữ nghề rèn truyền thống ở bản Pặt Pháy

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có nghề rèn truyền thống, lò rèn của gia đình ông Vì Văn Xiên, bản Pặt Pháy, xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, vẫn sớm tối 'đỏ lửa' trong gần 40 năm qua. Với những bí quyết gia truyền, sản phẩm rèn có độ tinh xảo, sắc và bền, được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Xem lại thước phim lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Hãng phim Tài liệu và Khoa học T.Ư tổ chức chương trình 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ' giới thiệu năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình xây dựng, phát triển đất nước cho đến ngày nay.

Đôi bàn tay giữ lửa | Nghệ nhân Hà Nội | 20/04/2024

Đa Sỹ là làng rèn nổi tiếng và lâu đời. Ở đó, bàn tay tài hoa của những người thợ vẫn bền bỉ ngày đêm giữ lửa cho lò rèn. Nhưng những thay đổi của đời sống, khoa học kỹ thuật đã tác động đến làng.

Nét độc đáo trong nghề rèn ở Phúc Sen

Sớm tinh mơ, khi bản làng vẫn chìm trong màn sương nặng nước, những lò rèn tại xã Phúc Sen đã rực hồng, tiếng quai, tiếng búa chan chát nện đều đều rộn ràng khắp trong xóm, ngoài bản. Những hình ảnh đặc trưng này đã xuất hiện cách đây hơn 200 năm và đến nay, nghề rèn vẫn đang phát triển, tạo thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước.

Người thợ rèn cuối cùng 'giữ lửa' trên phố cổ

Trên phố Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, những năm qua, lò rèn của ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) ở số nhà 26 vẫn đỏ lửa cả ngày đêm.

Nghệ nhân Hà Nội: Đôi bàn tay giữ lửa

Làng Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP. Hà Nội) là làng rèn nổi tiếng và lâu đời. Mặc dù nghề rèn truyền thống đứng trước nhiều thách thức, nguy cơ bị mai một nhưng ở đó, với đôi bàn tay tài hoa của mình, nghệ nhân Đỗ Thị Tuyến vẫn bền bỉ ngày đêm 'giữ lửa' cho chiếc lò rèn.

Điện Biên: Người Mông đỏ lửa lò rèn, giữ nét truyền thống của dân tộc

Chính quyền địa phương và người dân tộc Mông xã Mường Phăng đang nỗ lực gìn giữ nghề rèn để xây dựng thành một sản phẩm du lịch văn hóa.

Nghề rèn của người Mạ

Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn. Ngày nay, các dụng cụ cần thiết phục vụ sản xuất đã phổ biến trên thị trường, nhưng nhiều nghệ nhân dân tộc Mạ ở Lâm Đồng vẫn giữ nghề truyền thống để truyền dạy cho các thế hệ.

Giữ nghề rèn làng Minh Khánh

Với người dân làng Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), làm rèn tuy vất vả nặng nhọc, nhưng họ vẫn kiên trì bám nghề, không chỉ vì mưu sinh mà còn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông.

Thế hệ giữ lửa nghề ở làng rèn hơn 300 năm tuổi ở Quảng Ngãi

Làng rèn Minh Khánh, xã Tịnh Minh (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) có hơn trăm lao động làm nghề, nhiều người trong số đó là thế hệ thứ 4 nối tiếp với nghề.

Trải qua hơn 3 thế kỷ, đến nay làng rèn Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn liên tục đỏ lửa, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập… vang lên liên hồi. Những người thợ ở làng rèn vẫn miệt mài từ sáng sớm đến đêm muộn bên lò than rực lửa.

Những phụ nữ giữ lửa nghề ở làng 'đệ nhất dao kéo'

Nghề rèn vốn là công việc nặng nhọc thường dành cho đàn ông. Nhưng ở làng nghề rèn Đa Sỹ, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông (Hà Nội), không hiếm chị em đã bao năm gắn với tay đe, tay búa.

Trải nghiệm văn hóa Hồi giáo trong tháng lễ Ramadan của người Muslim ở Việt Nam

Cộng đồng người Hồi giáo ở Việt Nam và trên khắp thế giới đã bước vào Thánh lễ Ramadan.

Giữ nét thanh lịch, văn minh nơi phố phường

Nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được đưa vào các chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội ở nhiều nhiệm kỳ liên tiếp. Mới đây nhất, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2-2024 về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh', góp phần xây dựng đô thị văn minh, làm cho Hà Nội trở thành một 'đô thị đáng sống'.

Về làng nghề rèn nổi tiếng xem nữ nghệ nhân độc nhất luyện thép, mài dao

Tại làng rèn dao kéo nổi tiếng bậc nhất miền Bắc, nhiều phụ nữ vẫn hằng ngày giữ lửa lò rèn, luyện thép, sản xuất dao kéo. Trong đó, nữ nghệ nhân đã 59 tuổi vẫn miệt mài làm nghề.

'Cung đường di sản văn hóa Dao'

Mới đây, Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sa Pa và xã Tả Phìn đã triển khai dự án 'Cung đường di sản văn hóa Dao'. Theo đó, bước đầu đưa 16 hộ dân người Dao đỏ tham gia dự án. Hiện tại, dự án đã được khởi động và thí điểm thực hiện tại 5 hộ gia đình.