Na Rì: Tập trung khắc phục hậu quả thiệt hại do mưa lũ

Để người dân yên tâm sản xuất, nhanh chóng ổn định cuộc sống sau lũ rút, huyện Na Rì đã và đang khẩn trương chỉ đạo các địa phương bị ảnh hưởng khắc phục hậu quả thiên tai.

Lạng Sơn: Mưa lũ gây thiệt hại lớn về người và tài sản

Từ tối 9/5/2022 đến rạng sáng ngày 10/5/2022 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy ra mưa lớn trên diện rộng khiến cho nhiều địa phương bị ngập úng. Đáng chú ý, một số nơi xảy ra sạt lở, có khu vực bị cô lập, làm 1 người tử vong và gây ra những thiệt hại lớn về tài sản của người dân.

Lên phương án chủ động ứng phó với bão lũ thiên tai tại các tỉnh miền núi phía Bắc

Theo đó, trong những ngày vừa qua, khu vực miền núi phía Bắc đã có mưa lớn phổ biến từ 100-200mm, có nơi trên 250mm, gây sạt lở đất, ngập lụt tại các khu vực trũng thấp ven sông, thiệt hại về người, cơ sở hạ tầng, nhà ở, sản xuất của người dân.

Mưa lớn gây thiệt hại ở Lạng Sơn, Bắc Giang

Mưa lớn diễn ra trên diện rộng trong những ngày qua đã gây thiệt hại về người và tài sản cho người dân tại các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang...

Giải cứu nhiều người bị mắc kẹt do mưa lũ ở Lạng Sơn

Từ đêm qua (9/5) đến sáng nay (10/5), nhiều địa phương của tỉnh Lạng Sơn có mưa lớn gây ngập úng nghiêm trọng. Nhiều tuyến đường tại các khu vực trũng, thấp bị ngập sâu, giao thông một số khu vực bị tê liệt.

Mưa lũ gây thiệt hại nặng ở các tỉnh phía bắc

Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn cho biết, từ đêm 9 đến sáng 10/5, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có mưa lớn diễn ra trên diện rộng gây thiệt hại về người và tài sản cho người dân.

Công nhận 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Hà Giang

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại tỉnh Hà Giang.

Hà Giang có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bà Triệu Thị Tình - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang cho biết, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại tỉnh này.

Người Mông Yên Bái lưu giữ bản sắc dân tộc trên vai qua chiếc gùi

Chiếc gùi hiện diện trong mọi mặt đời sống của người Mông, từ sinh hoạt, lao động sản xuất, đến những sự kiện quan trọng, linh thiêng như ma chay cưới hỏi.

Người dân đổ ra đồng sau Lễ Tịch điền

Ngay khi Lễ hội Tịch điền diễn ra tại thửa ruộng của thôn Đọi Nhì, xã Tiên Sơn ( tỉnh Hà Nam), người dân trong thôn bắt đầu đổ ra đồng làm ruộng bắt đầu vụ mùa mới.

Tục giữ lửa của người Bru Vân Kiều

Người Bru Vân Kiều quan niệm rằng, lửa sẽ mang đến những điều may mắn, ấm áp đồng thời xua tan đi những điều không tốt lành trong năm mới. Bếp lửa đỏ cũng đem đến sự no đủ, hạnh phúc cho bản làng.

Vũ điệu Tắc Xình và khát vọng của người Sán Chay

Ngày rời quê hương Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đến lập nghiệp ở ấp Đồng Tâm, xã Tam Lập, huyện Phú Giáo, nhiều bà con đồng bào Sán Chay nghĩ rằng những phong tục, tập quán của dân tộc mình sẽ bị mai một đi. Ấy vậy mà gần 30 năm qua, vũ điệu Tắc Xình cùng đời sống văn hóa đậm đà bản sắc của họ vẫn được bảo tồn và phát huy tốt nhờ công lao gìn giữ và phục dựng của cả cộng đồng, tiêu biểu là ông La Văn Bình và La Văn Sự.

Về nơi gái đắt chồng nhờ hồi môn… ngựa bạch

Thôn Co Hương, xã Hữu Kiên, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn nổi tiếng với nghề chăn nuôi ngựa bạch.

Đời sống Đời sống Vùng đồi xanh thẳm

TTH - Cuộc đất Thừa Thiên Huế đoạn qua Hương Trà thật sự là một chuỗi liên hoàn ảo diệu của non nước đất trời. Từ thấp lên cao, cuộc đất bắt đầu từ biển khơi sóng vỗ ầm ào, đến đầm phá mênh mông trăng nước bàng bạc một màu, sang đồng bằng trù phú lúa ngô, miền trung du xanh rì chân núi, đến vùng gò đồi xanh thẳm và tiếp nối trên cao là những đỉnh núi chất ngất.

Qua sông

Thiên có cái thú là hay về làng vào ban đêm. Ở đâu người ta kêu nắng nóng, biến đổi khí hậu thì chả biết chứ ở quê của anh vẫn là một vùng xanh mát.

Rạng rỡ sắc màu Tùng Ảnh

Không chỉ tự hào là quê hương của đồng chí Tổng Bí thư Trần Phú, nơi lưu danh muôn đời những danh nhân nổi tiếng, những dòng họ khoa bảng, Tùng Ảnh còn là điểm sáng trong chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Hà Tĩnh.

Bàn giải pháp nâng cao giá trị nông sản

Ngày 28/4, 'Hội nghị toàn quốc về thúc đẩy công tác chế biến và phát triển thị trường nông sản năm 2021' đã diễn ra tại thành phố Cần Thơ.

Hang Thiên Thủy danh thắng qua nghìn năm trầm tích

Cùng với những danh thắng nổi tiếng trên mảnh đất Xín Mần như thác Tiên, bãi đá cổ, thảo nguyên Suôi Thầu… hang Thiên Thủy là một kỳ quan tự nhiên có sức hút mà thiên nhiên ưu ái trao cho mảnh đất phía Tây này.

Thần rừng

Ông nội đã về cõi Tiên, nhưng thỉnh thoảng người dân trong bản Dú Tiên vẫn thấy hình bóng một ông già râu tóc bạc phơ chống gậy trúc vòng qua, vòng lại khu rừng trong sự chào đón của màu xanh cây lá, của muôn sắc hoa rừng, của rộn ràng tiếng chim cùng muôn loài muông thú. Người dân gọi đó là Thần rừng.

Thêu tình yêu lên khăn phiêu thương nhớ

Lên Mộc Châu, khi dọc hai bên đường hoa mận đã nở trắng ngất ngây, che khuất từng mỏm đá nhọn sắc thâm trầm, cũng là lúc đồng bào người Thái đã xong việc đồi nương, lúa ngô ngủ yên trong nhà, Tết đang là đà chạm tới.

Nét văn hóa độc đáo của chợ trâu Sín Chéng

Chéng đều coi đó là ngày hội. Bởi thế mà người Mông ở đây thường bảo, một năm có đến 50 lần Tết: Tết của người Mông, Tết của người Kinh và 48 ngày Tết chợ.

Xúc động những dòng nhật ký viết vội của chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch

'Tuy khoảng cách mà chẳng hề xa cách, gần gũi, ấm áp tình người. Họ đùm bọc nhau, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau mà chẳng đòi hỏi lấy một câu chào hỏi, một lời cảm ơn'.

Người về mùa xuân

Những ngày này, bà Mai luôn có cảm giác ran ran nơi lồng ngực, vừa như hồi hộp, vừa như âu lo điều gì mà chính bà cũng không thể gọi thành tên. Cảm giác ấy làm cho bà không tĩnh tâm nổi, mặc dù mọi việc lớn bé trong nhà vẫn được bà sắp đặt đâu ra đó.

Con trâu vẫn là đầu cơ nghiệp

Năm 2003, lần đầu tiên đăng cai một kỳ SEA Games, chủ nhà Việt Nam đã lựa chọn hình ảnh con trâu vàng là linh vật bởi vì con trâu gắn liền với nền văn minh lúa nước ở Việt Nam. Con trâu có sức mạnh, tốc độ mà cũng thể hiện trí tuệ, tính cách hiền hòa. Mặc dù những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã được cơ giới hóa nhưng con trâu vẫn là đầu cơ nghiệp, là tài sản lớn của người nông dân.

Về miền non nước xứ Mường

Chợ phiên họp trên thuyền cập bến theo con nước, những gian hàng 'tự giác' đóng bằng tre nứa, lợp lá cọ như mái nhà nhỏ xinh dọc xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) bày biện toàn nông sản kèm những tờ giấy ghi giá và chiếc giỏ đựng tiền mà không cần người bán hàng. Tất cả đã làm nên nét mộc mạc và hấp dẫn nơi sông nước được bao phủ bởi núi cao, hồ sâu, cây rừng xanh thẳm, thu hút khách du lịch đến với miền non nước xứ Mường giàu bản sắc văn hóa.

Thành công trong ứng phó với thiên tai ở Hà Tĩnh đều ở ý thức cộng đồng

Từ bao đời này, người dân Hà Tĩnh đã phải gồng mình chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. Tuy nhiên, nhờ thực hiện hiệu quả đề án 'Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng' đã giúp các địa phương giảm thiểu thấp nhất thiệt hại…

Sau lũ, cần làm gì để khôi phục sản xuất nông nghiệp?

Sau cơn bão số 9, người dân gần như mất trắng toàn bộ tài sản về vật nuôi, con giống. Làm thế nào để phục hồi sản xuất nông nghiệp để bà con trở lại cuộc sống bình thường sau lũ là nỗi băn khoăn trăn trở của các ngành chức năng.