Biểu tượng hoa sen trong trang trí chùa ở Huế

Trong kiến trúc Phật giáo chùa Huế, hình tượng hoa sen gần như được thể hiện trên rất nhiều công trình như trang trí trên công tam quan, làm tòa ngồi của Đức Bổn Sư, làm để đỡ chân của hầu hết chư Phật, trang trí trên các án thờ...

1 thành phố của Việt Nam được truyền thông Ấn Độ tôn vinh, coi như Di sản văn hóa thế giới

Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.

LAMORI - huyền bí thung lũng xanh mát

Bấy lâu nay, nhiều người nghĩ Lam Kinh chỉ là khu di tích quốc gia đặc biệt với chuỗi các đền đài, lăng tẩm in dấu của một cố đô thời Hậu Lê vô cùng hưng thịnh kéo dài suốt hơn 600 năm.

Lưu dấu thời gian

Dẫu không nhìn thấy được, không sờ chạm được, nhưng những vết tích thời gian vẫn đang hiện hữu quanh chúng ta.

Người đạo sĩ thành Benares

Thành phố Benares là một nơi có nhiều di tích lịch sử, đền thờ, lăng tẩm đồ sộ và có rất nhiều đạo sĩ với quan niệm đều thật lạ lùng, ngoài tầm hiểu biết của khoa học. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!

Kết nối di sản Huế

Cố đô Huế là một trong những điểm đến được yêu thích trong kỳ nghỉ Quốc khánh năm nay. Phóng viên Tiểu Bảo đang có mặt tại Huế cung cấp thông tin về tình hình du lịch tại đây.

Đón Tết Độc lập, các điểm du lịch tại Huế thu hút đông đảo du khách

Ngày Quốc khánh 2/9, lượng du khách đổ về Thừa Thiên-Huế cao vượt trội so với cùng kỳ năm 2023; trong đó khách du lịch nội địa có 66.000 lượt người, khách quốc tế có hơn 2.180 lượt người.

Phiêu cùng LAMORI

Bấy lâu nay ai cũng nghĩ Lam Kinh chỉ là khu di tích quốc gia đặc biệt với chuỗi các đền đài, lăng tẩm in dấu của một 'Kinh đô tưởng niệm' thời Hậu Lê vô cùng hưng thịnh kéo dài suốt hơn 600 năm.

Di tích quốc gia lăng Bà Vú là nơi thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn'

Khu lăng mộ người Vú nuôi của Vua Gia Long ở Khánh Hòa xây theo quy cách lăng tẩm của hoàng tộc, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa cách đây hơn 210 năm.

Nghỉ lễ 2/9, dừng chân bên những không gian di sản cổ kính ở xứ Huế

Nhịp sống yên bình cùng nhiều giá trị lịch sử, Huế thu hút bao du khách với vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ kính cùng những câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ lăng tẩm đến cung điện triều Nguyễn, mỗi điểm đến mang trong mình giá trị lịch sử quý giá, làm cho chuyến du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 thêm phần ý nghĩa.

Miễn phí tham quan Quần thể Di tích Cố đô Huế dịp Quốc khánh 2/9

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/09/1945 - 02/09/2024), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã quyết định mở cửa miễn phí cho toàn thể nhân dân và du khách là người Việt Nam khi đến tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Huế miễn phí vé tham quan di tích và tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn dịp Lễ 2/9

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, Thừa Thiên - Huế không chỉ mở cửa miễn phí quần thể di tích cố đô mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, thể thao đầy màu sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.

Thừa Thiên Huế dự báo có 120.000 lượt khách trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9

Trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9/2024, ngành Du lịch Thừa Thiên Huế dự báo có 120.000 lượt du khách đến Thừa Thiên Huế, doanh thu từ dịch vụ du lịch ước đạt 132 tỷ đồng.

1 thành phố của Việt Nam được truyền thông Ấn Độ tôn vinh, coi như Di sản văn hóa thế giới

Thành phố này của Việt nam sở hữu nhiều lăng tẩm và vẫn còn giữ được nét cổ kính ngày xưa.

UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa có quyết định đầu tư gần 100 tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích lăng vua Tự Đức (Khiêm Lăng), nơi yên nghỉ của vị vua thứ 4 triều Nguyễn. Đây là một trong những khu lăng tẩm có cảnh quan, kiến trúc thuộc vào loại đẹp nhất của hoàng gia nhà Nguyễn.

Kể chuyện di sản Huế bằng hội họa

Hơn 12 năm cầm cọ, Nguyễn Đình Việt (SN 1989, Hà Tĩnh) đã đại diện nhóm họa sĩ trẻ Việt Nam tham gia Triển lãm nhóm tại KTG Gallery Hamburg, Đức (năm 2015) và Triển lãm nhóm @Art NewGen tại TP. Songkhla, Thái Lan (năm 2021) để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật trong lòng bạn bè quốc tế và các nhà sưu tập.

Báo Ấn Độ vinh danh những điểm du lịch ở Việt Nam hút khách như 'nam châm'

Tờ Times of India hôm 14/8 đã đăng một bài viết giới thiệu loạt điểm đến nổi tiếng của Việt Nam, ví đây là những 'thỏi nam châm' hút khách du lịch.

Những ngày rong chơi ở cố đô

Lang thang trên những con phố cổ kính của kinh thành Huế, du khách như lạc vào một thế giới khác. Vẻ đẹp trầm mặc của những ngôi nhà cổ, hương vị đậm đà của các món ăn cung đình và sự ấm áp của con người nơi đây đã để lại những dấu ấn khó phai.

Thừa Thiên Huế: Trùng tu lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ tiến hành trùng tu lăng vua Tự Đức - một trong những lăng tẩm đẹp nhất của triều Nguyễn với kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Nghệ nhân Hà Nội giữ hồn xưa trên phù điêu cổ

Theo đuổi kỹ thuật đắp vẽ thủ công, sử dụng các nguyên vật liệu truyền thống để khảm phù điêu trên các công trình tâm linh, nghệ nhân Nguyễn Đức Thủy đã có hơn 30 năm gìn giữ nghề 'nề ngõa' - một nghề truyền thống với cái tên có lẽ không mấy người từng nghe.

Nghe biển thì thầm

Chúng tôi nằm trên bãi cát, lặng yên nghe giai điệu êm đềm của sóng, và cả tiếng gió du dương lướt đi êm ái quanh mình. Trăng phủ khắp bãi bờ thứ ánh sáng mờ ảo như sương khói. Ngoài xa khơi là lớp lớp ánh đèn của những thuyền câu như ngàn ánh sao xa. Giữa giai điệu bình yên của đất trời, giấc ngủ nhẹ nhàng kéo đến, cho tới khi đằng đông đỏ rực xuất hiện phía chân trời đánh thức chúng tôi dậy, bắt đầu một ngày mới tuyệt vời.

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Tạo diện mạo mới cho du lịch trên sông Hương

Sau thời gian thi công, nhiều bến thuyền trên sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã hoàn thành, đang làm thủ tục bàn giao đưa vào hoạt động, hứa hẹn góp phần thúc đẩy du lịch đường sông phát triển bài bản, gắn kết các điểm du lịch cộng đồng và di sản, tạo thêm trải nghiệm mới mẻ cho du khách khi đến Huế.

Thăm lăng 3 vị vua triều Nguyễn trong ngày đầu đón du khách sau trùng tu

Là nơi an táng của 3 vị vua triều Nguyễn gồm vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân, An Lăng đã mở cửa đón nhiều du khách tham quan sau một thời gian trùng tu.

Diện mạo mới của khu lăng mộ 3 vua triều Nguyễn sau trùng tu

Bắt đầu tiến hành trùng tu vào năm 2018, lăng mộ 3 vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân nay được mở cửa đón khách tham quan.

Diện mạo di tích lăng mộ 3 vị vua triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Sau thời gian dài trùng tu, di tích An Lăng - khu mộ của 3 vị vua triều Nguyễn đã chính thức mở cửa đón khách tham quan.

Cận cảnh khu lăng mộ ba vua triều Nguyễn ở Huế sắp mở cửa đón khách

Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.

Mở cửa tham quan miễn phí di tích Hải Vân Quan từ ngày 1-8

Từ ngày 1-8, di tích Hải Vân Quan được mở cửa miễn phí để đón du khách tham quan sau thời gian dài trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024

Ngày 29/7, thông tin từ lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian dài trùng tu.

Hồn Huế trú ngụ trong những khu vườn cổ

Những di tích rêu phong của cố đô Huế níu chân du khách, nhưng Huế không chỉ có những lăng tẩm đền đài, Huế là cả một không gian với hồn cốt riêng, đó là một cõi Huế.

Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới

Khu gò mộ và lăng mộ Charaideo Moidam ở miền Đông Bắc Ấn Độ và năm khu bảo tồn chim di cư mới của Trung Quốc vừa được đưa vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO.

Chuyện về Đền tưởng niệm Liệt sĩ Trường Sơn - Bến Tắt

Đền tưởng niệm Liệt sĩ Trường Sơn - Bến Tắt là nơi thờ anh linh hơn 13 nghìn anh hùng liệt sĩ hy sinh trên dãy Trường Sơn, hiện chưa tìm ra hài cốt. Nơi đây luôn được cán bộ Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị chăm sóc chu đáo để những bát hương luôn ấm áp với thời gian.

Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản thế giới

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 26/7 thông báo đưa Khu gò mộ và lăng mộ Charaideo Moidam ở Đông Bắc Ấn Độ vào danh sách Di sản thế giới. Quyết định được thông báo trong phiên họp thứ 46 của UNESCO diễn ra tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ.

Khám phá hai khu phố cổ nức tiếng của Cố đô Huế

Bên cạnh hệ thống cung điện, lăng tẩm của vương triều Nguyễn, hai khu phố này cũng là những địa điểm lý thú để khám phá thêm những khía cạnh lịch sử - văn hóa đặc sắc của Cố đô Huế.

Trải nghiệm Huế: Không chỉ có di sản và lăng tẩm

Công ty cổ phần đào tạo và dịch vụ du lịch Huế (Huetourist) hiện đang tổ chức nhiều loại hình tour, giúp du khách có những trải nghiệm thú vị và mới lạ khi đến Huế. Đó không chỉ là tham quan, tìm hiểu di sản, lăng tẩm mà còn trải nghiệm làng quê yên bình, làng nghề trăm tuổi hay vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á.

Bức họa đặc biệt được vẽ bằng chân ở lăng Khải Định

Lăng Khải Định được xem là công trình tốn kém, xa hoa bậc nhất trong số lăng tẩm vua chúa phong kiến Việt Nam.

10 lăng tẩm đẹp nhất thế giới

Trong khi hầu hết mọi người được chôn cất trong những ngôi mộ bình thường, có một số ít cá nhân được an táng bên trong những lăng tẩm nguy nga đến mức thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Những mùa hè xinh đẹp

Một mùa hè xinh đẹp đã bắt đầu rơi xuống mặt đất.

Đến với Huế mộng mơ, vẻ đẹp 'chẳng nơi nào có được'

Có một nơi lý tưởng để du khách được thư giãn và tìm lại sự bình an trong tâm hồn. Nơi này còn có những nét đẹp truyền thống cùng không khí yên bình. Địa điểm này chính là Cố đô Huế mộng mơ với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích cổ kính, ẩm thực phong phú cùng tình người ấm áp...

Hình độc về lăng tẩm các vị vua nhà Nguyễn ở Huế năm 1919-1926

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926

Khám phá Tam Giang - Đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á

Ngoài đền đài, lăng tẩm..., xứ Huế còn có sản phẩm du lịch mang tên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Nhiều năm qua, địa phương này đã và đang khai thác tiềm năng, thế mạnh của nguồn tài nguyên hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á để thu hút du khách thập phương.

Đâu là nơi an toàn nhất cho những kẻ trộm mộ khi đi đánh cắp báu vật trong các lăng tẩm

Câu trả lời là gần như không có, bởi ở những nơi được cho là có nhiều vàng bạc châu báu của các vị Pharaoh hay đến các hoàng đế Trung Quốc. Chỉ có may mắn và sự đánh đổi mới có thể giúp một vài người sống sót thoát được những ngôi mộ cổ đầy cạm bẫy này.

Lên đồi xuống biển khám phá một xứ Huế khác biệt

Nhắc đến du lịch Huế, người ta thường nghĩ ngay đến việc tham quan cung điện, đền đài... trở về với quá khứ một thời. Nhân chuyến du lịch cố đô, bạn trẻ gen Z còn tranh thủ tìm về với thiên nhiên để khám phá một Huế khác khi dừng chân ở đồi Thiên An, đầm Lập An, vịnh Lăng Cô, bãi biển Thuận An, suối Mơ...

Những điều nên kiêng kỵ trong ngày Tết Đoan ngọ để tránh xui rủi

Theo truyền thống dân gian, trong ngày Tết Đoan ngọ, mọi người thường được dặn dò nên chú ý kiêng kỵ một số việc để tránh gặp điều không may hoặc rước tà khí vào nhà.

3 điều nên, 8 điều tránh trong ngày Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, có một số việc nên và không nên làm trong ngày này.

5 thành phố tại Việt Nam thân thiện với xe đạp: Đà Nẵng có đường ven biển đẹp mê

Cùng với nhu cầu 'chữa lành', giới trẻ có xu hướng tìm tới các địa điểm yên bình. Việc sử dụng các phương tiện di chuyển bền vững như xe đạp như một điều kiện được 'tích hợp' cho chuyến đi. Huế, Hội An... là những 'tọa độ' đáp ứng hoàn hảo những yêu cầu trên.

Nên và không nên làm gì trong Tết Đoan Ngọ?

Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Dân gian cho rằng nên và không nên làm một số việc trong ngày này.