Biệt phủ mất 300 năm xây dựng, rộng lớn hơn cả Tử Cấm Thành, gia thế chủ nhân đến vua còn phải nể

Biệt phủ này nằm cách huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc khoảng 12km về phía Đông, có từ thời nhà Minh (1368-1644) và đến nay được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp 4A quốc gia.

Gặp mặt nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Tại cư gia của CCB Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng ban liên lạc Quân khu Trị Thiên anh hùng, anh em CCB những người từng tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại các mặt trận của Quân khu Trị Thiên đã cùng nhau gặp mặt và cùng ôn lại những kí ức hào hùng của một thời 'hoa lửa' kháng chiến chống Pháp của cha anh, chống Mỹ của chúng tôi.

Lễ hội nhân dân

Tuần lễ du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ được bắt đầu vào ngày 22/4 tới.

Gắn phát triển du lịch với lễ hội

Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 22/4/2024. Trong các hoạt động hưởng ứng sự kiện này có Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện Lý Sơn. Mặc dù lễ hội này được nâng cấp thành 'Lễ hội quốc gia', song cả phần lễ lẫn phần hội đều do người dân Lý Sơn tổ chức. Các nhà nghiên cứu văn hóa ở Quảng Ngãi gọi đây là 'lễ hội nhân dân'.

Vì sao Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến Kinh Châu? Nguyên nhân đơn giản tới không ngờ

Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.

Chiêm ngưỡng ngôi đền được cho là nơi cất giữ vũ khí của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam), là một trong các địa danh lịch sử có liên quan đến những trang sử hào hùng thời nhà Trần. Tương truyền rằng nơi đây từng là nơi dự trữ và cất giấu lương thảo, vũ khí của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Hải Phòng: Khai mạc lễ hội kỷ niệm 1086 năm chiến thắng Bạch Đằng

Đây là lễ hội tại Khu di tích quốc gia Từ Lương Xâm ở quận Hải An, Tp.Hải Phòng, nơi có nhiều liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và Đức Vương Ngô Quyền.

Giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 sẽ được tổ chức từ đêm 24 đến ngày 25/2 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng) Xuân Giáp Thìn năm 2024. Ban Tổ chức đã chuẩn bị 180.000 túi lương để phát tại 19 điểm quanh khu vực đền cho nhân dân và du khách thập phương.

Netizen cười mệt nghỉ với cảnh 'chất lương thảo' về thành phố sau dịp Tết

Đi kèm với hành trang lên thành phố ngoài quần áo là muôn vàn quà quê. Tết vốn dĩ đã nhiều đồ ăn nên việc các bạn trẻ 'thà gom nhầm còn hơn bỏ sót'.

Tết này mình gói bánh nha con?

Nghe mẹ 'bỏ nhỏ' mong muốn được gói bánh như ngày nào mà lòng tôi rưng rưng, muốn khóc. Đã từ lâu rồi tôi ngăn, không để mẹ được nấu bánh tét - niềm vui hiếm hoi của mẹ những ngày tết đến xuân về.

Có một đền thờ Nguyên Từ Quốc Mẫu

Bên bờ sông Thương (thuộc TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) có đền Kiếp Bạc nổi tiếng thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc, đã ba lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông từ thế kỷ XIII. Nhưng ít người biết rằng cách đó không xa còn có ngôi đền Dím, thờ Thiên Thành Công chúa Nguyên Từ Quốc Mẫu, là phu nhân của Ngài.

4 nhân tài được Khổng Minh bồi dưỡng: Ai cũng tài giỏi nhưng chỉ một người được kế thừa sự nghiệp

Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.

Đề xuất quy hoạch Khu tâm linh đền cô Tân An (Văn Bàn) rộng 6,5 ha

Huyện Văn Bàn vừa đề xuất với tỉnh về phương án quy hoạch Khu tâm linh đền cô Tân An, xã Tân An với quy mô rộng 6,5 ha.

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng nhất quyết chọn ai làm người kế nhiệm?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.

Độc đáo Lễ Cấp sắc của đồng bào Dao quần chẹt Điện Biên với 16 nghi thức

Lễ Cấp sắc của người Dao Quần chẹt phản ánh bản sắc chế độ phụ quyền, đánh dấu sự trưởng thành của đàn ông, kèm theo đó là hệ thống các nghĩa vụ mà thành viên đó được và phải gánh vác.

Nghiêm Thị Thu Hường – người 'truyền lửa' cho những mảnh đời khuyết tậtTin khác

Xuất phát từ sự thương cảm với những người khuyết tật, từ năm 2015 đến nay, chị Nghiêm Thị Thu Hường, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã bắt tay vào dạy nghề may cho người khuyết tật (NKT). Chị không chỉ tạo công ăn việc làm cho NKT tại cơ sở may của gia đình với mức lương từ 5 – 6 triệu đồng/người/tháng mà đối với họ, chị còn là người 'truyền lửa' góp phần giúp những mảnh đời bất hạnh vượt qua mặc cảm, tự tin hơn để hòa nhập với cộng đồng.

'Nhất niệm quan sơn' mãn nhãn với cảnh võ 10 năm mới gặp lại trên màn ảnh của Lưu Thi Thi

Lưu Thi Thi vừa có mở màn ấn tượng trong phim cổ trang 'Nhất niệm quan sơn'. Nhân vật Nhậm Như Ý của cô không chỉ giỏi võ, còn có màn múa đẹp mắt.

Cảnh võ mãn nhãn 10 năm mới gặp lại trên màn ảnh của Lưu Thi Thi

Lưu Thi Thi vừa có mở màn ấn tượng trong phim cổ trang 'Nhất niệm quan sơn'. Nhân vật Nhậm Như Ý của cô không chỉ giỏi võ, còn có màn múa đẹp mắt.

Lưu Bị đại bại ở Di Lăng, vì sao Thục Hán không bị lật đổ?

Sau khi Quan Vũ chết và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Tào Phi không dẫn quân tiến đánh Thục Hán. Mãi 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được lý do vì sao Tào Phi lại có quyết định như vậy.

Biệt phủ mất 300 năm xây dựng, rộng lớn hơn cả Tử Cấm Thành, gia thế chủ nhân đến vua còn phải nể

Dù chỉ là biệt phủ của một gia tộc nhưng lại lớn hơn hoàng cung nơi vua ở, chứng tỏ gia thế của chủ nhân cũng 'không phải dạng vừa.

Không Thành Kế của Gia Cát Lượng thực sự Tư Mã Ý không nhìn thấu?

Trong thời kỳ Tam Quốc diễn nghĩa, nhân tài xuất hiện nhiều vô kể. Trong đó, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai quân sư xuất sắc nhất. Liệu Tư Mã Ý có hiểu được Không Thành Kế của Cát Lượng?

Lý Thế Dân mang 50 vạn quân tiến đánh Cao Câu Ly và cái kết

Hoàng đế vĩ đại nhất Trung Hoa Đường Thái Tông Lý Thế Dân từng phải chuốc lấy thất bại nặng nề khi đem quân xâm lược bán đảo Triều Tiên và đó cũng là tâm nguyện mà đến chết vị hoàng đế này cũng không kịp hoàn thành.

Khai mạc Hội thi xe tốt khối cơ quan Tổng cục Hậu cần năm 2023

Sáng 31-7, tại Hà Nội, Tổng cục Hậu cần (TCHC) tổ chức khai mạc Hội thi xe tốt khối cơ quan TCHC năm 2023. Đồng chí Thiếu tướng Huỳnh Tấn Hùng, Phó chủ nhiệm TCHC dự và phát biểu khai mạc.

Vì sao đội quân của Thành Cát Tư Hãn không phải lo hậu cần?

Thành Cát Tư Hãn đã dẫn quân thực hiện nhiều cuộc chinh phạt ở châu Á lẫn châu Âu và chiếm được nhiều vùng đất trù phú. Trong các chiến dịch quân sự, quân đội Mông Cổ không phải lo hậu cần. Vì sao lại vậy?

Khai mạc Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc – Tràng An'

Sáng 27/5, tại Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai mạc Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc – Tràng An'.

Vịnh Bái Tử Long - Vẻ đẹp bình yên 'hút hồn' du khách

Đến Quảng Ninh, bên cạnh vịnh Hạ Long thì vịnh Bái Tử Long cũng là một địa điểm, là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng rất được du khách trong và ngoài nước yêu thích.

Cấn Văn Độ: Người thủ lĩnh nghĩa quân can trường chống Pháp

Ông Cấn Văn Độ, người làng Kim Quan, Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội, từ trẻ đã nổi danh khắp vùng về văn hay, võ giỏi. Không cam chịu bị thực dân Pháp đô hộ, ông đã cùng dân làng lập ấp, kháng chiến chống quân xâm lược

Lương thảo quan trọng ra sao đối với quân đội Trung Quốc thời cổ đại?

Nhiều người biết câu chuyện Tào Tháo 'mượn' cái đầu quan coi lương Vương Hậu để vực dậy tinh thần binh sĩ, nhưng mấy ai hay lương thảo thời Tam Quốc gồm những gì.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 2): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa

Dù không giành thắng lợi hoàn toàn, song cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã để lại một tiếng vang lớn trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh đã có những đóng góp quan trọng cho cuộc khởi nghĩa.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 2): Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Lịch sử còn ghi lại, cách đây 1.775 năm (vào năm 248) tại vùng đất Cửu Chân, người con gái đôi mươi Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã vùng dậy đấu tranh chống lại ách nô lệ của nhà Ngô. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.

Non nước chùa Rồng

Nằm trên địa bàn thôn Vàn, xã Cẩm Thạch (Cẩm Thủy), chùa Rồng (còn gọi Long Sơn tự) là điểm du lịch tâm linh tín ngưỡng lâu đời của Nhân dân. Năm 1992 ngôi chùa được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh.

Lễ hội phát lương Đền Trần Thương – Ước vọng một năm đủ đầy, hạnh phúc

Đêm 04/2 tức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, UBND huyện Lý Nhân tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão Lễ phát lương Đức thánh Trần tại đền Trần Thương được tổ chức với ý nghĩa cầu lộc, cầu phúc, cầu một năm sung túc, no đủ cho nhân dân và khách thập phương về lễ bái tại Đền, cũng là để tỏ lòng tôn kính, biết ơn sâu sắc với Đức thánh trần của nhân dân cả nước nói chung, nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nói riêng.Lễ hội diễn ra ngay tại ngôi đền chính, là nơi Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn chọn làm kho lương, cung cấp lương thảo cho quân đội trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông thế kỷ thứ 13. Nghi lễ phát lương nhằm tái hiện lịch sử về 'phát quân lương' khao quân của quân đội nhà Trần khi đánh thắng giặc Nguyên Mông lần thứ ba (năm 1288); cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.Lễ rước lương thảo từ kho lương vào trong đền làm lễ; lễ châm đuốc và dâng hương của các đại biểu cùng nhân dân và lễ rước lương thảo vào làm mật lễ tại hậu cung.

Có gì trong túi lương được hàng nghìn người chờ đợi, đón nhận trong Lễ Phát lương Đức Thánh Trần

Bắt đầu từ giờ Tý, đêm 4/2, tức ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão, tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam diễn ra Lễ Phát lương Đức Thánh Trần năm 2023.

Lễ hội phát lương Đền Trần Thương – Ước vọng một năm đủ đầy, hạnh phúc

Đêm 04/2 tức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, UBND huyện Lý Nhân tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão.

18 vạn túi lương phát cho người dân tại Lễ phát lương Đền Trần Thương

Tại Lễ phát lương Đức Thánh Trần, Đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, rất đông du khách háo hức xếp hàng chờ xin lương.

Tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương

Đêm ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), tại đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão năm 2023.

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần: Phát huy nét đẹp truyền thống

Sau khi thực hiện các nghi thức, Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương được bắt đầu từ 23 giờ ngày 4/2 đến 17 giờ ngày 5/2 và sau đó các túi lương được phát tại 19 điểm quanh khu vực đền.

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần: Giáo dục truyền thống yêu nước, tưởng nhớ công lao to lớn của tiền nhân

Sau khi thực hiện các nghi thức, Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2023 được bắt đầu từ 23 giờ ngày 4/2 đến 17 giờ ngày 5/2/2023 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão).

Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão 2023

21 giờ đêm nay (ngày 4/2/2023, tức ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão), trong không gian linh thiêng của Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương cùng nhân dân địa phương long trọng tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão 2023.

Chủ tịch UBND huyện Lý Nhân Nguyễn Đức Nhương: Lễ Phát lương đền Trần Thương năm 2023 do nhân dân tổ chức

Lần đầu tiên, Lễ Phát lương đền Trần Thương được giao cho nhân dân địa phương tổ chức. Một bô lão ở xã được chọn đọc Văn trình trong lễ hội. Đến 18h ngày 14 tháng Giêng, công tác tổ chức lễ hội đã cơ bản hoàn thành. Trả lời phỏng vấn Báo Hà Nam Điện tử, ông Nguyễn Đức Nhương, Chủ tịch UBND huyện Lý Nhân cho biết, chính quyền địa phương tham gia vào lễ hội với tư cách quản lý và định hướng, còn mọi hoạt động do nhân dân thực hiện để lễ hội thực sự thuộc về nhân dân.

Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Thái bình xướng ca (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.