Nhà đầu tư nước ngoài đặt lệnh mua cổ phiếu không cần đủ tiền trong tài khoản

Theo Thông tư 68/2024/TT-BTC, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được đặt lệnh mua cổ phiếu không yêu cầu đủ tiền trong tài khoản. Ngôn ngữ công bố thông tin trên thị trường chứng khoán là tiếng Việt đồng thời bằng tiếng Anh

Chính thức 'tháo gỡ' được nút thắt về yêu cầu ký quỹ trước giao dịch

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 68/2024/TT-BTC, trong đó có quy định Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được đặt lệnh mua cổ phiếu không yêu cầu đủ tiền.

Từ ngày 2/11, nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được mua cổ phiếu không cần ký quỹ

Thông tư 68/2024/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 18/9/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về giao dịch chứng khoán quy định, từ ngày 2/11, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức đặt lệnh mua cổ phiếu không yêu cầu đủ tiền.

Nâng hạng lên Thị trường Mới nổi sẽ thúc đẩy tâm lý nhà đầu tư cá nhân

Sau khi Thông tư có hiệu lực, FTSE sẽ dành khoảng thời gian từ 3 đến 6 tháng để các thành viên thị trường thử nghiệm quy trình mới, đồng thời thu thập ý kiến phản hồi nhằm xem xét tính hiệu quả và ổn định của quy trình.

Nhà đầu tư nước ngoài được đặt lệnh mua cổ phiếu không cần đủ tiền

Bộ Tài chính vừa chính thức bỏ điều kiện nhà đầu tư tổ chức nước ngoài phải ký quỹ đủ 100% trước khi giao dịch, mở đường cho việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.

Những quy định đáng chú ý về giao dịch chứng khoán mới được ban hành

Thông tư mới cho phép nhà đầu tư tổ chức nước ngoài được mua cổ phiếu không yêu cầu đủ tiền và công ty chứng khoán đánh giá rủi ro thanh toán của nhà đầu tư để xác định mức tiền phải có khi đặt lệnh.

'Mở van' để thị trường chứng khoán hút nhà đầu tư

Từ ngày 2/11 tới, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được đặt lệnh mà không cần đủ 100% tiền. Đây là bước tiến quan trọng để gỡ 'nút thắt' cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình nâng hạng.

Không duy trì cơ sở vật chất, một công ty chứng khoán bị đình chỉ hoạt động

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành quyết định đình chỉ toàn bộ hoạt động của Công ty cổ phần Chứng khoán HVS Việt Nam do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất.

Trước khi bị đình chỉ hoạt động, Chứng khoán HVS biến động sao?

Nửa đầu năm 2024, doanh thu của Chứng khoán HVS giảm gần một nửa so với cùng kỳ xuống 201 triệu đồng.

Đình chỉ toàn bộ hoạt động CTCP chứng khoán HVS Việt Nam

Nguyên nhân công ty chứng khoán này bị đình chỉ hoạt động là không duy trì điều kiện cơ sở vật chất theo quy định.

UBCKNN đình chỉ toàn bộ hoạt động Chứng khoán HVS Việt Nam

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành quyết định đình chỉ toàn bộ hoạt động của Công ty cổ phần Chứng khoán HVS Việt Nam do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất.

Chân dung Chứng khoán HVS vừa bị đình chỉ hoạt động

Dù đã có 3 lần đổi chủ, trong đó có bóng dáng Thành Công Group của doanh nhân Nguyễn Anh Tuấn nhưng Chứng khoán HVS vẫn chưa thể tìm điểm 'sáng' trong kết quả kinh doanh.

Vì sao Chứng khoán HVS bị đình chỉ toàn bộ hoạt động?

Do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất theo quy định là nguyên nhân khiến Công ty cổ phần Chứng khoán HVS Việt Nam bị đình chỉ toàn bộ hoạt động.

Mới đổi chủ, Chứng khoán HVS bị đình chỉ hoạt động

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành quyết định về việc đình chỉ toàn bộ hoạt động của CTCP Chứng khoán HVS Việt Nam do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất theo quy định.

Đình chỉ toàn bộ hoạt động một công ty chứng khoán

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ban hành quyết định đình chỉ toàn bộ hoạt động của Công ty CP Chứng khoán HVS Việt Nam. Tổng số nhân viên của công ty tại ngày 30/6 vừa qua chỉ còn 6 người.

Vì sao Công ty CP Chứng khoán HVS Việt Nam bị đình chỉ hoạt động?

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Chứng khoán HVS không đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất theo quy định của Luật Chứng khoán.

Vì sao chứng khoán HVS bị đình chỉ toàn bộ hoạt động?

Không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất theo quy định là nguyên nhân khiến Công ty cổ phần Chứng khoán HVS Việt Nam bị đình chỉ toàn bộ hoạt động theo quyết định của UBCKNN.

Vừa 'thay máu' cổ đông lớn, Chứng khoán HVS bị đình chỉ hoạt động

Ngày 13/9, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành quyết định đình chỉ toàn bộ hoạt động của CTCP Chứng khoán HVS Việt Nam do không duy trì điều kiện về cơ sở vật chất theo quy định.

Ukraine nhận viện trợ nhiều loại vũ khí và hệ thống phòng không

Mỹ, Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đã công bố các gói cung cấp vũ khí và thiết bị mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine.

Chứng khoán Tiên Phong (ORS) vay hàng nghìn tỷ để đầu tư trái phiếu Chính phủ

Chỉ trong vòng 1 tháng trở lại đây, Công ty Cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (mã cổ phiếu ORS) đã quyết định vay tối đa 2.500 tỷ đồng từ các ngân hàng nhằm đầu tư trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương.

Xây dựng Hòa Bình khẳng định đủ cơ sở hoạt động liên tục

Tập đoàn xây dựng của ông Lê Viết Hải khẳng định vẫn đủ cơ sở hoạt động liên tục vì đã phát hành cổ phiếu thanh toán nợ, có kế hoạch kinh doanh và thu hồi nợ tích cực.

Cung cấp dịch vụ vay tiền 'chui', VISC bị phạt

Do có hành vi cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán khi đang trong diện cảnh báo, chưa báo cáo hoặc có ý kiến bằng văn bản của UBCKNN nên Công ty cổ phần Chứng khoán Đầu tư tài chính Việt Nam bị phạt 'kép' số tiền lên đến 275 triệu đồng.

Cung cấp dịch vụ chứng khoán sai quy định, một công ty chứng khoán bị phạt 275 triệu đồng

Công ty cổ phần Chứng khoán Đầu tư tài chính Việt Nam vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt hành chính số tiền 275 triệu đồng cùng đình chỉ dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán trong 2 tháng, do đã cung cấp các dịch vụ chứng khoán nhưng không báo cáo theo quy định.

Giới đầu tư quốc tế mua mạnh trái phiếu ngân hàng Trung Quốc

Tính tới cuối tháng 7, tổng giá trị trái phiếu ngân hàng Trung Quốc trong tay các nhà đầu tư ngoại là hơn 1 nghìn tỷ nhân dân tệ, tăng mạnh so với mức 260 tỷ nhân dân tệ cùng thời điểm năm ngoái.

Một ngân hàng bị nhân viên kiện đòi bồi thường gần 40 tỷ

Cho rằng Deutsche Bank AG chi nhánh TP HCM đã đơn phương chấp dứt hợp đồng trái luật, nên bà Vũ Thị Ngọc Tú khởi kiện yêu cầu bồi thường 37,6 tỷ đồng.

TTC Land khởi kiện công ty con của Xây dựng Hòa Bình để đòi lại mặt bằng

TTC Land cho biết đã đã nộp đơn khởi kiện Công ty Cổ phần Nhà Hòa Bình vào ngày 16/8 nhằm thu hồi lại mặt bằng dự án TTC Plaza Bình Thạnh...

Quy định mới về quản lý dự trữ ngoại hối

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Thông tư 43).

Cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình chuyển sang UPCoM từ ngày 10/9

Cổ phiếu HBC của Xây dựng Hòa Bình bị hủy niêm yết vào ngày 6/9. VSDC thông báo sẽ chuyển HBC sang thị trường đăng ký giao dịch UPCoM.

Nhiều điểm mới trong hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01 /2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

Áp thuế VAT 5% với phân bón, nông dân chịu tác động lớn do giá bán sẽ tăng

Theo dự thảo, phân bón, tàu khai thác thủy sản xa bờ, lưu ký chứng khoán... sẽ chịu thuế VAT 5% thay vì không chịu thuế như hiện nay.

Vi phạm quy định cho vay và để khách rút tiền vượt sức mua, chứng khoán Nhất Việt VFS bị phạt nặng

UBCKNN cho biết, Công ty cổ phần Chứng khoán Nhất Việt (mã chứng khoán: VFS) cho 4 khách hàng rút tiền vượt quá sức mua hiện có trên tài khoản giao dịch ký quỹ của các khách hàng, giải ngân ứng trước tiền bán cho người nội bộ và người liên quan của người nội bộ trong công ty.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên 21 năm tù

Chiều 5/8, HĐXX sơ thẩm TAND TP. Hà Nội công bố bản án và hình phạt cụ thể với 50 bị cáo trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Thao túng thị trường chứng khoán... xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt 21 năm tù

HĐXX cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 21 năm tù về hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'.

Các quốc gia cần phải duy trì động lực phát triển thị trường trái phiếu nội tệ

Thị trường trái phiếu nội tệ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự ổn định kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, giảm rủi ro ngoại hối và hỗ trợ phát triển bền vững ở các nền kinh tế mới nổi.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng, hướng đến một mức thuế suất thống nhất

Tại Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đã chuyển một số hàng hóa, dịch vụ từ thuế suất 5% sang nhóm 10%, thu hẹp dần thuế suất 5%, hướng đến một thuế suất thống nhất.

Vụ án tại FLC: Cựu lãnh đạo HOSE có biết Công ty Faros nâng vốn khống?

Bào chữa cho cựu lãnh đạo HOSE, luật sư cho rằng thời điểm 2016, bị cáo không biết Công ty Faros nâng vốn khống để lừa đảo, không thể nhận thức hết sai phạm của công ty này.

Xét xử vụ FLC: Các bị cáo khóc, xin được khoan hồng

Ngày 28/7, phiên tòa xét xử vụ FLC tiếp tục với phần tranh luận, các luật sư trình bày quan điểm bào chữa cho các bị cáo. Được quyền tự bào chữa, có bị cáo đã không cầm được nước mắt khi xin được khoan hồng.

Nhóm bị cáo quản lý chứng khoán vụ Trịnh Văn Quyết được 'gỡ tội' thế nào?

Ngày 28-7, dù là ngày chủ nhật, Tòa án nhân dân TP Hà Nội vẫn tiếp tục xét xử vụ án cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán. Hội đồng xét xử tiếp tục dành thời gian cho các luật sư bào chữa…

'Để xảy ra hành vi phạm tội là lỗi hệ thống. Bị cáo Trần Đắc Sinh chỉ đạo cấp dưới giải quyết nhanh, không chỉ đạo hội đồng niêm yết làm trái quy trình', luật sư Nguyễn Thị Yến, bào chữa cho bị cáo Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM - HOSE) nói trong phần bào chữa sáng ngày 28-7.

Vụ Trịnh Văn Quyết, luật sư nói HOSE là khâu cuối cùng trong chuỗi hành vi niêm yết cổ phiếu

Bào chữa cho các bị cáo trong vụ Trịnh Văn Quyết, luật sư nêu việc niêm yết theo quy trình, qua nhiều cơ quan, tổ chức thực hiện và hồ sơ chuyển đến HOSE là khâu cuối cùng.

Cựu Chủ tịch FLC bị đề nghị 24-26 năm tù

Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) xử phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết từ 24 – 26 năm tù, tổng hợp cả 2 tội danh bị truy tố.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC bị đề nghị mức án 24 - 26 năm tù

Chiều 26/7, đại diện VKSND TP Hà Nội đã phát biểu quan điểm luận tội và đề nghị HĐXX tuyên phạt từ 24 - 26 năm tù với bị cáo Trịnh Văn Quyết về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC bị đề nghị mức án đến 26 năm tù

Sau thời gian xét hỏi, chiều nay (26/7), đại diện VKSND TP. Hà Nội đã phát biểu quan điểm luận tội, đề nghị HĐXX tuyên phạt từ 24 đến 26 năm tù với bị cáo Trịnh Văn Quyết về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Đề nghị tịch thu số tiền bị cáo Trịnh Văn Quyết thu lời bất chính

Tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết, ngoài mức án đề nghị tuyên phạt các bị cáo, đại diện VKS đề nghị tịch thu sung công quỹ Nhà nước số tiền mà các bị cáo đã thu lời bất chính.

Bị cáo Trịnh Văn Quyết bị đề nghị mức án từ 24 - 26 năm tù

Bị truy tố và đưa ra xét xử về 2 tội danh, bị cáo Trịnh Văn Quyết bị VKS đề nghị xử phạt từ 24 - 26 năm tù.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị đề nghị xử phạt từ 24 - 26 năm tù

Đại diện Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết từ 24 - 26 năm cho cả hai tội danh 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.