Đi săn cá sỉnh Nậm Thia

Hôm nay, Lò Văn Tuấn và tôi đi săn cá sỉnh trên dòng Nậm Thia, loại đặc sản nổi tiếng ở vùng Nghĩa Lộ, Yên Bái. Đồ nghề chỉ là hai cây cần câu tay, phao lông gà.

Hương sắc mùa Xuân ở cõi thiêng giữa lòng TP HCM

Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình lâu đời nhất ở TP HCM, được công nhận Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ hơn 30 năm trước. Nơi này có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng

Có cuộc sống nào không khó hả anh? Rồi sẽ qua. Chỉ khi lòng người đổi thay mới đủ sức xé vụn những giấc mơ khiến nó đứt gãy, vỡ toang…

Nhổ mì chạy ngập

Thời gian qua, những cơn mưa kéo dài liên tiếp đã làm nhiều ruộng mì bị ngập nước, nhà nông phải vội vã thu hoạch, tránh tình trạng bị thối củ.

Gặp khó trong việc kêu gọi đầu tư, nâng cấp chợ huyện

Theo phản ánh của tiểu thương và Ban quản lý chợ Dương Minh Châu, công trình này đã đưa vào hoạt động hơn 40 năm, đến nay xuống cấp nghiêm trọng, mưa đến là ngập nước, khu nhà lồng cũng không còn phù hợp với tình hình thực tế nên gần như không có ai kinh doanh ở bên trong.

Con cá kèo ruộng 'lên ngôi'

Ngày xưa đi xem hát, loại vé cao nhất được ngồi sát sân khấu gọi là 'vé thượng hạng'. Còn vé bét nhất không có ghế ngồi mà đứng cuối rạp ngóng cổ nhìn lên sân khấu gọi là 'vé hạng cá kèo', chỉ những người nghèo mới đi xem hát bằng loại vé này. Thật ra cũng chẳng có vé, mà người xem chỉ cần nhét cho người soát vé một ít tiền rồi đi thẳng đến hàng ghế cuối cùng, tìm một chỗ đứng để xem. Điều này nói lên nghĩa bóng về con 'cá kèo'.

Sắc xuân ở Lăng Ông Bà Chiểu - di tích gần 200 năm tuổi

Lăng Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt (Lăng Ông) là di tích lịch sử quan trọng ở TP HCM, chứng nhân của vùng đất Gia Định xưa. Nơi này được xem như điểm đến không thể thiếu dịp đầu xuân của bao thế hệ người dân cũng như thu hút đông đảo du khách gần xa..

Năm nay, kho ít măng đi con!

Măng khô phải phơi được nắng mới có vị thơm đậm đặc trưng, kho xong vẫn thơm nhưng đậm đà khác vị tươi mát của măng tươi. Khô quắt đến nâu sậm lại, nhìn miếng măng tưởng lấy tay bẻ được nhưng dai, chứ giòn là vứt.

Thạp dưa Thạch Sanh

Nhà nghèo không biết gọi tên món ăn là có thật, huống chi đó lại là món ăn ngày Tết! Thấm thoát đã hơn 30 năm, tôi chưa lần nào được ăn lại món ăn ấy, nhưng hương và vị vẫn in trong trí nhớ tôi.

Dé bò Tây Sơn - đặc sản ngon nức tiếng nhưng kén người ăn ở Bình Định

Sự kết hợp tuyệt vời giữa mùi thơm của rau, vị đắng của nước dé cùng với vị chua của lá giang, vị cay bỏng của ớt, khiến ai đã một lần thưởng thức chắc chắn sẽ không thể quên món dé bò Tây Sơn ở tỉnh Bình Định.

Thương nhớ ba trong những mùa nước lụt

Mùa nước lụt cũng là mùa cà na chín. Những trái cà na đắng, nù nẫn, nặng oằn cây. Gặp những cây cà na này, ba cũng dừng lại, rung cho rụng một mớ trái đem về cho các con. Có khi ba tấp vô mấy bụi trâm ổi lớn không chỉ hái đọt non, mà còn tìm hái trái chín cho anh em tôi.

Nhớ tháng Tám ngày xưa

Theo quy luật tự nhiên, năm nào cũng vậy, cứ sau tết Trung thu là trời mưa rất nhiều. Thường từ giữa trưa, trời đổ mưa tới chiều, tới tối. Có năm mưa dầm dề ba ngày, ba đêm… Mưa nhiều, nước dưới sông rạch, ruộng đồng dâng cao.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Trong gió đồng lành thơm

TTH - Chừng như không có điều gì là cụ thể, tôi chỉ nhớ mình đã rất miên man giữa miên man vàng. Lúc đó, lúa đang bắt đầu chín. Những nhánh lúa trĩu xuống, và hương thơm làm cánh đồng váng vất.

Sống chung với ngập lụt

Chiếc xuồng cao tốc của quân đội vù ga tăng tốc rời bến, chở chúng tôi hướng về trung tâm xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình). Thi thoảng người lái thuyền lại giảm ga, bẻ lái giữa mênh mông nước.

Cối đá ngày mưa

Cái cối đá xanh luôn được trùm chiếc bao dứa góc thềm được mẹ vần ra, các anh chị phụ mẹ cọ rửa. Cái cối nặng trịch, phải tháo từng phần ra mới lau rửa cho sạch sẽ được, rửa xong, một đứa vội nhổm mông dậy đưa ngay cái đòn cho mẹ.

Nham Gò Công

Có thể nói rằng, trong nét văn hóa ẩm thực của vùng duyên hải Gò Công, tỉnh Tiền Giang, người dân nơi đây đã sáng tạo ra một món ăn rất độc đáo 'vừa lạ vừa quen' từ con cua biển, đó là món nham (gỏi nham).

Men theo ruộng bậc thang núi lửa

Theo công cuộc khai khẩn, những ô ruộng bậc thang cứ thế nối lên cao leo dần dần lên những sườn đồi, được cừ và kè giữ đất bằng nham thạch núi lửa. Người đảo Bé bây giờ canh tác chẳng khác gì đồng bào miền núi, dù ở giữa biển khơi. Hương vị biển khơi với núi lửa kết tinh trong mỗi nhánh tỏi Lý Sơn, đảo Bé cũng từ ấy…

Về đồng ăn cua…

Hồi đó, cua nhiều dễ bắt, anh em tôi chịu khó dang nắng vài tiếng đồng hồ là bắt đầy đụt cua. Bắt cua về, chị tôi rửa sạch, để nguyên con như vậy cho vào nồi luộc. Luộc xong anh chị em chúng tôi quây quần bên thau cua nóng bẻ càng, bẻ thân cua làm đôi chấm muối tiêu ăn ngon lành.