Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc Raglai

Dân tộc Raglai có bề dày lịch sử, văn hóa với các tác phẩm sử thi, truyện cổ, các làn điệu dân ca, luật tục... đã được các nhà nghiên cứu văn hóa sưu tầm, biên soạn với độ dài lên tới hàng ngàn trang. Không những vậy, đồng bào còn có kho tàng lễ hội dân gian phong phú và độc đáo như: Lễ ăn mừng đầu lúa mới, lễ bỏ mả, các nghi lễ vòng đời, lễ cầu mưa, lễ xuống giống... Trong đó, một số lễ hội tiêu biểu đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia như lễ ăn mừng đầu lúa mới, lễ bỏ mả...

Giới thiệu nét đẹp quê hương thông qua video AI

Nhằm phát huy tiện ích của trí tuệ nhân tạo (AI), nhóm tác giả của Trường THCS Chu Văn An (thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã sáng tạo các video tích hợp giới thiệu nét độc đáo của lễ hội truyền thống, danh lam thắng cảnh nhằm giúp cho việc học môn Giáo dục địa phương tốt hơn.

Chàng trai sinh năm 1989: Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc

18 tuổi mới bắt đầu học múa, Nguyễn Hải Trường từng rơi vào bế tắc, chơi game suốt ngày vì học mãi không vào. Song với sự cố gắng nỗ lực, anh đã vượt qua bản thân, trở thành biên đạo múa xuất sắc.

Giữ bản sắc trong thế giới nghệ thuật hội nhập

Phản ánh chân thực, sinh động không gian, văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng, dân tộc, cuộc sống nhiều màu sắc tại các vùng miền, biên đạo múa NGUYỄN HẢI TRƯỜNG (Học viện Múa Việt Nam) mong muốn thể hiện đậm nét bản sắc Việt Nam qua góc nhìn của người trẻ.

Khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3

Liên hoan văn hóa cồng chiêng tinh Đắk Lắk năm 2024 đã khai mạc sáng nay (31/8), với sự tham gia của 600 nghệ nhân dân gian ở 13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Biểu hiện sự tái sinh trong lễ bỏ mả của người Jrai

Người Jrai quan niệm, chết không phải là hết mà đó là sự tái sinh, trong đó, ý niệm về sự sinh thành hay sự tái sinh được biểu hiện rõ ràng và thống nhất trong lễ bỏ mả.

3 tuyến du lịch Công viên địa chất Đắk Nông làm gì để hút khách?

Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông có 3 tuyến du lịch với 41 điểm đến. Tuy nhiên do phân bố rộng, chưa được đầu tư đồng bộ nên 3 tuyến du lịch này vẫn chưa thu hút du khách khi tới Đắk Nông.

Chất trữ tình trong trường ca Xing Chơ Niếp

Trường ca Xing Chơ Niếp của dân tộc Ê Đê được sưu tầm ở vùng Krông Pa (cũng có người cho rằng đây là trường ca của người Bahnar Chăm ở Krông Pa) từ những năm 80 của thế kỷ trước, cùng thời với H'mon Đăm Noi của người Bahnar được sưu tầm ở vùng Kông Chro ngày nay.

Trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận

Ngày 1/8, Bảo tàng Phú Yên phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận.

Gia Lai: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam

Sáng 18-7, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Nhiều sản phẩm độc, lạ tại Lễ hội trái cây Khánh Sơn (Khánh Hòa)

Lần thứ 3 tổ chức, Lễ hội trái cây Khánh Sơn 2024 với chủ đề 'Khánh Sơn- hội tụ tinh hoa đất trời', sẽ giới thiệu những đặc sản cũng như những giá trị văn hóa độc đáo của địa phương.

Gia Lai: 17 thí sinh người dân tộc thiểu số thi hướng dẫn viên du lịch tại điểm

Sáng 4-7, tại Trường Cao đẳng Gia Lai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch khai mạc hội thi hướng dẫn viên du lịch tại điểm dành cho người dân tộc thiểu số.

Khi người Bahnar về thế giới Atâu

Mây đen vần vũ, cây cối lặng như tờ báo trước một cơn mưa. Vừa đến đầu xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), tôi đã nghe tiếng cồng chiêng vang xa. Hỏi thăm một người dân trên đường thì biết đó là nhạc chiêng đưa tiễn người chết ở làng Tờ Nùng-Măng.

Du lịch cộng đồng gặp khó tại huyện miền núi Khánh Hòa

Khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiềm năng, lợi thế về sinh thái, văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng. Đáng tiếc, tiềm năng này chưa được phát huy đúng mức.

Ia Kênh: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình cùng nhiều lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc, xã Ia Kênh (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) chú trọng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Vũ điệu của cội nguồn

Những tiếng cồng tiếng chiêng vang lên rộn rã, cho từng vòng xoay ngày càng đắm say rạo rực, gần 800 nghệ nhân đã làm sống dậy nền văn hóa dân tộc của cả một miền cao nguyên nhiều huyền bí và đầy sức sống.

Giới thiệu Tuần lễ văn hóa du lịch 'Ninh Hải – Biển xanh vẫy gọi 2024'

Nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa và kích cầu du lịch địa phương, chiều ngày 10/5, UBND huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị thông tin về Tuần lễ văn hóa du lịch hè Ninh Hải - Ninh Thuận 2024.

Chuyện người Jrai xã Gào bảo tồn cồng chiêng

Nhiều năm qua, nhiều hộ gia đình người Jrai ở xã Gào, TP. Pleiku đã tích cực gìn giữ các bộ cồng chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ việc làm này, đã góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.

Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số trên quê hương Vua Lửa

Với các hoạt động phong phú, Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số và Phiên chợ nông sản huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) năm 2024 đã tạo nên không gian đa sắc màu văn hóa ngay trên Di tích Vua Lửa.

Tưng bừng Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số huyện Krông Pa

Với nhiều nét mới, đa dạng và hấp dẫn, Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc thiểu số huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) diễn ra từ ngày 19-4 đến 21-4 đã mang đến không gian văn hóa đa sắc màu, để lại trong lòng du khách nhiều cung bậc cảm xúc và những trải nghiệm thú vị.

Gần 1.500 nghệ nhân, diễn viên quần chúng Krông Pa tham gia Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số

Nằm trong chuỗi sự kiện các hoạt động chào mừng kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập huyện Krông Pa (23/4/1979-23/4/2024), sáng 20-4, tại Công viên Phú Túc đã diễn ra Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số huyện Krông Pa năm 2024.

Lễ bỏ mả: Cuộc trình diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Jrai

Trong các nghi lễ truyền thống của người Jrai thì lễ bỏ mả mang đậm nét văn hóa dân gian, là lễ hội nổi trội nhất, hấp dẫn nhất và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo quan niệm của người Jrai, lễ bỏ mả là ngày vui cộng cảm, ngày hội của cộng đồng.

Đậm đà bản sắc Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai

Gần 800 nghệ nhân dân gian từ các làng Jrai, Bahnar ở Gia Lai đã tạo nên một không gian lễ hội độc đáo, thông qua việc phục dựng nguyên bản các nghi lễ và sinh hoạt văn hóa.

Gia Lai: Đêm hội 'Sức sống cội nguồn' tôn vinh văn hóa các dân tộc

Tối 13-4, tại khu vực đường Anh hùng Núp (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức đêm hội 'Sức sống cội nguồn' tôn vinh văn hóa các dân tộc.

Gần 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III

Sáng 13-4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III.

Tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Tượng gỗ dân gian có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên, mang nhiều lớp ý nghĩa khác nhau, thể hiện quan niệm về sự sống, cái chết; là những hình ảnh vừa mộc mạc, quen thuộc vừa huyền ảo, đa dạng, nhiều sắc thái như: Mẹ cõng con, giã gạo, uống rượu cần, múa xoang, đánh trống, chiêng… phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần làm nên nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân Tây Nguyên.

Bảo tồn đa dạng các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống

Thanh Hóa là mảnh đất còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của 7 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó, nổi bật nhất là các phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian, các làn điệu dân ca, dân vũ, trò chơi, trò diễn dân gian... Đây chính là niềm tự hào cũng như đặt ra trách nhiệm cho các cấp, ngành, các địa phương trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa quý báu đó.

Tượng gỗ dân gian góp phần định vị bản sắc văn hóa Pleiku

Tượng gỗ dân gian cùng những nghệ nhân sáng tạo nên chúng đã góp phần định vị bản sắc văn hóa vùng đất Pleiku. Không chỉ có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh nơi nhà mồ hay nhà rông, ngày nay, tượng gỗ đã có mặt khắp nơi, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Phố núi.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Đánh thức tiềm năng du lịch ở Ia Chim

Xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) có nhiều nguồn tài nguyên thu hút du lịch như lòng hồ Ia Ly, những vườn cây ăn quả và những giá trị văn hóa giàu bản sắc của cộng đồng người Gia Rai.

K50 là thác nước nổi tiếng của tỉnh nào?

Thác nước này sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ và được xem như 'nàng thơ' giữa núi rừng Tây Nguyên.

Đồng bào Jrai làng Kep 2 tổ chức lễ Pơ thi

Trong 2 ngày (8 và 9-3), đồng bào Jrai ở làng Kép 2 (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cùng nhau tổ chức lễ Pơ thi (lễ bỏ mả) để tiễn biệt những người thân đã quá cố trong dòng tộc.

Lão nông nghèo trao trả hơn 28 triệu đồng tiền nhặt được

Một lão nông nghèo trên đường đi làm rẫy về đã nhặt được chiếc ví có 28 triệu đồng. Lão nông không chút suy nghĩ, mang chiếc ví có số tiền lớn đến Công an xã để nhờ tìm người đánh rơi.

Người đàn ông nghèo nhờ công an trả lại gần 30 triệu đồng nhặt được

Mặc dù gia cảnh nghèo khó nhưng khi nhặt được gần 30 triệu đồng, ông Kpă Bhiêr (66 tuổi, trú huyện Krông Pa, Gia Lai) vẫn tìm cách để trả lại cho người đánh rơi.

Hội mùa Tây Nguyên

Trên rẫy, trên nương chỉ còn trơ lại những thân rạ vàng óng. Lúa đã tuốt xong, lúa đầy kho, đầy chòi… Đêm đêm tiếng chiêng, tiếng khèn nhộn nhịp âm vang náo nức trong các buôn, làng, các ơ-lây của núi rừng Tây Nguyên. Những ngọn lửa rực hồng thâu đêm suốt sáng trên các nhà rông, nhà dài. Con trai, con gái say trong tiếng nhạc, say trong men rượu thơm nồng, chuyện trò, múa hát không dứt…

Nghệ nhân Alip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ

Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip (dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ. Qua đó, góp phần gìn giữ, bảo tồn di sản cồng chiêng, nét đẹp văn hóa của dân tộc Ba Na.

Mê mẩn những Pram

Họ xuất hiện trong dạng hình kỳ dị, trong huyên náo cuối cánh rừng giữa những gốc cây cổ thụ, họ đến trong nỗi buồn tủi như biến mất để lại sự tươi vui, sự có mặt của họ như một phần tâm điểm của mỗi Pơthi hay ngày lễ hội. Đó là những Pram và Pơtual mang đầy sự bí ẩn như chính vùng đất cao nguyên này.

Người tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc

Đó là ông Ra Lan Nguyện, người dân tộc Chăm ở xã Sơn Phước (huyện Sơn Hòa). Ông đã dành nhiều tâm huyết cho việc gìn giữ các phong tục, tập quán tốt đẹp mang nét văn hóa đặc trưng, độc đáo và nhiều ý nghĩa của dân tộc mình.

Bản sắc văn hóa một vùng đất

Bản sắc văn hóa của vùng đất miền tây Phú Yên vô cùng đặc sắc, rất cần được bảo tồn và phát huy.

Tuổi trẻ Kông Chro chung tay giữ gìn nghề truyền thống

Với mong muốn đóng góp công sức của mình trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, nhiều bạn trẻ ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) vẫn ngày đêm cần mẫn dệt vải, đan gùi, tạc tượng, đồng thời tích cực tham gia các phong trào văn hóa tại địa phương.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.